Download Luận án Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích luỹ của chúng trong rau tại Thái Nguyên

Download miễn phí Luận án Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích luỹ của chúng trong rau tại Thái Nguyên





*Thí nghiệm 4: Biện pháp dùng thực vật (Bèo Tây) làmsạchnướctướibị ô
nhiễmkim loạinặng.
Cơ sở khoa học sử dụng bèo tây xử lý nước bị ô nhiễm:
-Các nghiên cứu thử nghiệm trong điều kiện Việt Nam đã khẳng định
bèo tây là loại cây trồng có khả năng hấp thụ kim loại nặng rất tốt (Lê Đức và
cs, 2000 [11], Đặng Xuyến Như và cs, 2004[29] .
-Bèo tây là loại cây thủy sinh rất phổ biến, sinh trưởng mạnh, dễ áp
dụng, chi phí thấp.
Mục đích:Xác định khả năng làm sạch và thời gian cần thiết khi xử lý
nước bị ô nhiễm kim loại nặng bằng bèo tây.
+ Thí nghiệm trong chậu:
Các thí nghiệm: Bèo tây được nuôi trồng trong môi trường nước tưới
chứa các kim loại nặng Pb, Cd,As theo nồng độ lựa chọn, gồm các thí
nghiệm:
1.Nước tưới chứa 2,0 pPhần mềm Pb
2.Nước tưới chứa 0,1 pPhần mềm Cd
3.Nước tưới chứa 0,5 pPhần mềm As
4.Nước tưới chứa 2,0 pPhần mềm Pb + 0,1pPhần mềm Cd + 0,5pPhần mềm As
Tiến hành kiểm tra hàm lượng các kim loại nặng Pb,Cd,As trong nước
sau khi thả bèo 5 -10 -20 -30 ngày.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

tiến hành theo dõi qui
trình sản xuất của một số loại rau chính đang được áp dụng trong vụ Đông
Xuân 2003 - 2004, phạm vi điều tra là 60 hộ sản xuất tại 5 địa điểm nghiên
cứu của thành phố Thái Nguyên, chúng tui thu được kết quả ở bảng 3.01:
62
Bảng 3.01: Hiện trạng sử dụng phân bón cho một số loại rau
tại Thành phố Thái Nguyên
(Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2003 - 2004)
Phân chuồng
(tấn/ha)
Lượng phân hoá học
nguyên chất (kg/ha) Loại
rau
Tươi Đã ủ N P2O5 K2O
Thời
gian
cách
ly N
(ngày)
Bắp cải 0,94 ± 0,24 - 145 ± 107 88 ± 42 56 ± 27 7 -10
TCQĐ 20 – 25 200 90 75 18 - 20
Cải xanh 0,52 ± 0,13 0,1±0,04 85 ± 48 58 ± 37 22 ± 18 3 - 5
TCQĐ 15 – 18 70 60 35 10 - 14
Rau
muống - - 328 ± 67 27 ± 18 12 ± 21 5 - 7
TCQĐ 15 - 20 150 70 45 10 - 14
Đậu côve 4,8 ± 2,3 96 ± 43 97 ± 36 67 ± 48 2 - 6
TCQĐ 20 80 60 90 8 - 10
Cải củ 2,67 ± 1,3 - 90 ± 53 76 ± 39 50 ± 27 7 - 15
TCQĐ 10 - 15 50 45 40 18 - 20
(TCQĐ: Theo qui trình của Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003)[45]
Kết quả điều tra cho thấy: Nhìn chung lượng phân bón mà nông dân sử
dụng cho rau tại Thành phố Thái nguyên còn rất tuỳ tiện, tuỳ từng trường hợp vào điều
kiện sản xuất của từng vùng và từng hộ gia đình. Hầu hết người sản xuất rau
thường bón phân theo kinh nghiệm. Trong ba loại phân hoá học quan trọng thì
người trồng rau chỉ chú ý bón phân đạm, tiếp đến là phân lân còn phân kali
được sử dụng rất ít, thậm chí có hộ không bón.
Đối chiếu với qui trình sản xuất rau an toàn của Bộ NN và PTNT thì
lượng phân đạm được sử dụng cho các loại rau ở vùng rau của thành phố Thái
63
Nguyên như đối với bắp cải, cải củ và rau muống hầu hết đều bón gấp 1,5 - 3
lần với so với qui trình, với cải xanh, đậu côve thì lượng phân đạm sử dụng ở
mức trung bình. Phân lân được sử dụng ở bắp cải và cải xanh đạt tiêu chuẩn
qui định, rau muống sử dụng ít phân lân hơn qui trình, còn đậu côve và cải củ
lượng phân lân sử dụng lớn hơn qui định từ 1,5 - 1,8 lần. Đối với phân kali thì
hầu hết các loại rau (trừ cải xanh) đều sử dụng với lượng thấp hơn so với tiêu
chuẩn qui định và thậm chí có đến 35% số hộ trong tổng số hộ điều tra không
sử dụng phân kali.
Phân hữu cơ được sử dụng rất ít và điều đặc biệt là hầu hết các hộ dân
đều sử dụng phân chuồng tươi hay được ủ qua bón cho rau. Lượng phân
chuồng tươi được sử dụng dao động từ 0,45 – 4,5 tấn/ha, chủ yếu là phân lợn,
phân gà. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng rau và dễ gây bệnh cho
người sử dụng rau thông qua chuỗi thức ăn.
Ngoài ra tại các vùng trồng rau ở thành phố Thái Nguyên, thời gian cách
ly kể từ sau lần bón đạm cuối đến khi thu hoạch sản phẩm cũng là điều đáng
lo ngại. Kết quả điều tra cho thấy chỉ có khoảng 15% số hộ điều tra đảm bảo
đủ thời gian cách ly đối với đạm, còn lại hầu hết có thời gian cách ly với phân
đạm rất ngắn chỉ từ 3 - 10 ngày, ngắn hơn rất nhiều so với qui định. Đây là
nguyên nhân chính làm tồn dư NO3- trong rau cao.
Song song với việc đầu tư phân bón để tăng năng suất rau cung cấp cho
thị trường thì công tác BVTV cũng hết sức quan trọng đối với người trồng
rau. Để phòng trừ các loại sâu bệnh hại trên rau các hộ trồng rau đã sử dụng
hoá chất BVTV với số lượng lớn và đa dạng về chủng loại. Điều đáng bàn là
100% các hộ đều sử dụng thuốc BVTV với liều lượng rất cao, thường gấp từ
1,5 – 2,0 lần so với qui định, phun rất nhiều lần trong một vụ sản xuất (tính
trên một lứa rau tổng số lần phun từ 3 - 10 lần tuỳ theo loại rau) và thời gian
cách ly hầu hết chỉ khoảng từ 2 - 8 ngày (bảng 3.02):
64
Bảng 3.02: Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho một số loại rau
tại thành phố Thái Nguyên
Loại rau Số lần phun/vụ Thời gian cách ly (ngày )
Bắp cải 12 - 18 3 - 7
Cải xanh 8 - 11 4 - 6
Rau muống 3 - 6 1 - 3
Cải củ 7 - 10 7 - 10
Rau mùi 3 - 4 2 - 5
Đậu côve 10 - 12 2 - 4
(Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2003 - 2004)
Thuốc BVTV được các hộ sử dụng thường xuyên mỗi khi họ phát hiện
thấy có dịch hại và việc lựa chọn thuốc loại thuốc và liều lượng chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm hay theo sự hướng dẫn của người bán thuốc BVTV và
chính vì vậy mà chủng loại thuốc được thay đổi thường xuyên, thậm chí
người nông dân còn trộn lẫn nhiều loại thuốc khi phun để phòng trừ dịch hại
nhanh. Xét về mặt an toàn thì có thể khẳng định rằng với tình hình sản xuất
như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng rau thương phẩm.
3.1.3. Tình hình sử dụng nước tưới cho rau
Tại các vùng trồng rau của thành phố Thái Nguyên đã có hệ thống
mương dẫn nước sông Cầu, sông Công và Hồ núi Cốc vào hầu hết các cánh
đồng và được dữ trữ trong các bể chứa vì vậy nguồn nước tưới chủ yếu là
nước Sông Cầu (Túc Duyên, Quang Vinh, Tân Long ...) Sông Công (Tích
Lương, Hương Sơn, Tân Thành ...) và Hồ Núi Cốc (Thịnh Đán, Thịnh Đức,
Quyết Thắng). Chất lượng nước sông Cầu, sông Công cũng như Hồ núi Cốc
lại có sự biến đổi tuỳ theo mùa vụ và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các nguồn
thải, đặc biệt là nước sông Cầu.
65
Một bể chứa nước tưới tại Túc Duyên Nước tưới cho rau tại Cam Giá
Hệ thống mương dẫn nước vào ruộng rau Một vũng nước thải sử dụng tưới rau
Hình 3.01: Một số hình ảnh về nguồn nước tưới cho rau tại Thái Nguyên
Nước giếng khoan được sử dụng tưới cho rau hầu như không có, chỉ một
số rất ít hộ dùng tưới những ruộng rau dành riêng cho gia đình. Hiện tượng sử
dụng nước phân chuồng để tưới thường xuyên cho rau rất phổ biến ở Thái
Nguyên và nông dân cho đó là một hình thức thay việc bón phân đạm, nguy
hại hơn rất nhiều hộ sử dụng nước tưới ở rãnh thải, hố nước đọng gần khu vực
dân cư hay nước thải của khu sản xuất để tưới cho rau. Nói chung việc sử
dụng nước tưới cho rau tại Thái Nguyên rất tùy tiện, ở gần ruộng rau có
nguồn nước là được sử dụng để tưới, bất kể đó là từ nguồn nước nào.
66
3.1.4. Kết quả tình hình tồn dư NO3- và kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong
rau sản xuất tại thành phố Thái Nguyên
Hàm lượng NO3- và các kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong một số loại rau
chính tại 5 địa điểm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.03:
Theo Quyết định 03/2006/QĐ - BHK ngày 10/01/2006 về tiêu chuẩn cho
phép về hàm lượng các hóa chất gây hại trong rau ta thấy:
* Tồn dư NO3- trong rau: Trong 6 loại rau trồng phổ biến ngoài sản xuất
thì hàm lượng NO3- đều rất cao, chỉ có khoảng 10% số mẫu được kiếm tra có
hàm lượng đạt TCCP, cụ thể :
+ Trong 7 mẫu bắp cải được phân tích chỉ có 1 mẫu ở Túc Duyên đạt
TCCP là 450,6mg/kg còn lại đều gấp từ 2 - 8 lần TCCP.
+ Đậu cô ve: 90% mẫu kiểm tra đều có tồn dư NO3
- gấp 2,8 - 11 lần TCCP
+ Cải củ, cải xanh: 55% mẫu có hàm lượng NO3- của gấp 2 – 2,5 lần
* Sự tích luỹ kim loại nặng trong rau:
Tất cả các mẫu rau được kiểm tra đều phát hiện có Pb, Cd và As trong
phần thương phẩm, cụ thể:
- Bắp cải: 7/7 mẫu có hàm lượng Pb vượt TCCP từ 1,1 - 5 lần, 4/7 mẫu
có hàm lượn...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top