prince_of_my_heart_357
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày một nâng cao. Con người không chỉ muốn được đáp ứng các nhu cầu về vật chất (ăn, mặc, ở, phương tiện đi lại và các tiện nghi khác) mà còn muốn có một đời sống tinh thần đa dạng, phong phú. Trong bối cảnh ấy, du lịch là một trong những giải pháp được lựa chọn/yêu thích bởi nó là nhu cầu thiết yếu, mang lại cho con người thời gian nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng. Đi song song với sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp không khói này ngày càng trở thành một lĩnh vực kinh tế vô cùng quan trọng.
Sự bứt phá mạnh mẽ của ngành du lịch đã ghi nhận sự lớn mạnh của những loại hình, hình thức du lịch khác nhau mà một trong số đó chính là du lịch văn hóa. Đây là loại hình du lịch đã và đang trở thành xu hướng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển, khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chưa có đủ thế mạnh trong việc xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại. Ngoài ra, đây lại là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm. Nguồn thu từ du lịch văn hoá mang tính chất ổn định (ít rủi ro) với mức tăng trưởng ngày càng lớn nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh. Mặt khác, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng.
Đối với nước ta, du lịch văn hóa được xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú. Các hoạt động nhằm nâng cao sức hút cũng như chất lượng của du lịch văn hóa đã đem lại nhiều thành tựu trong kinh tế - văn hóa – xã hội, ngày càng khẳng định được vị trí trong ngành du lịch. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó, du lịch văn hóa nước ta còn bộc lộ những vấn đề yếu kém chưa đáp ứng được sự mong đợi của du khách trên phạm vi cả nước.
Định Hóa là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có sự cộng cư của 9 dân tộc (Tày, Nùng, Dao, Kinh, Sán Chí, Hoa, Mông…). Nhắc đến Định Hóa là nhắc đến ATK – an toàn khu thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nói đến Định Hóa là nói đến một huyện có tới 128 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Nhân dân các dân tộc trong huyện vốn có truyền thống cách mạng còn bảo lưu, gìn giữ được nhiều giá trị văn hóa bản địa như văn hóa nhà sàn; các điệu hát Ví, Then, Lượn, Sli, Páo dung; nghề thủ công truyền thống; lễ hội Lồng Tồng, lễ hội chùa Hang; nghệ thuật múa rối cạn của đồng bào Tày… Trong 24/24 đơn vị hành chính của huyện đều có di tích lịch sử văn hóa, xã nhiều nhất có 25 di tích, xã ít nhất là 1 di tích (xem Phụ lục 1). Chính vì có tiềm năng và lợi thế đó mà loại hình Du lịch văn hóa trở thành một thế mạnh của huyện Định Hóa nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung. Bản sắc văn hóa đặc sắc của cộng đồng dân cư nơi đây luôn là những bí ẩn mà khách du lịch muốn tìm hiểu như phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề... Tất cả những điều đó là cơ sở tạo nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn du khách. Chính vì vậy trong Chiến lược phát triển du lịch của vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn 2030 đã xác định du lịch văn hóa là sản phẩm đặc thù của vùng. Cùng với đó, mục tiêu tổng quát trong Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2015, tầm nhìn đến 2020 đã chỉ rõ: “Khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – lịch sử, phấn đấu đến 2015 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm du lịch vùng Việt Bắc” [40, tr.2].
So với thế mạnh trên thì việc phát triển du lịch văn hóa hiện hay là chưa tương xứng, còn nhiều vấn đề làm cho du lịch văn hóa của huyện Định Hóa nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung chưa “cất cánh”. Sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, đơn điệu, chưa mang tính đặc trưng của địa phương, chưa tạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì vậy chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách, nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu thấu đáo, chưa được đầu tư phát triển nên chưa thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tui đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:
+ Nhằm tìm hiểu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch văn hóa của huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày một nâng cao. Con người không chỉ muốn được đáp ứng các nhu cầu về vật chất (ăn, mặc, ở, phương tiện đi lại và các tiện nghi khác) mà còn muốn có một đời sống tinh thần đa dạng, phong phú. Trong bối cảnh ấy, du lịch là một trong những giải pháp được lựa chọn/yêu thích bởi nó là nhu cầu thiết yếu, mang lại cho con người thời gian nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng. Đi song song với sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp không khói này ngày càng trở thành một lĩnh vực kinh tế vô cùng quan trọng.
Sự bứt phá mạnh mẽ của ngành du lịch đã ghi nhận sự lớn mạnh của những loại hình, hình thức du lịch khác nhau mà một trong số đó chính là du lịch văn hóa. Đây là loại hình du lịch đã và đang trở thành xu hướng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển, khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chưa có đủ thế mạnh trong việc xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại. Ngoài ra, đây lại là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm. Nguồn thu từ du lịch văn hoá mang tính chất ổn định (ít rủi ro) với mức tăng trưởng ngày càng lớn nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh. Mặt khác, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng.
Đối với nước ta, du lịch văn hóa được xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú. Các hoạt động nhằm nâng cao sức hút cũng như chất lượng của du lịch văn hóa đã đem lại nhiều thành tựu trong kinh tế - văn hóa – xã hội, ngày càng khẳng định được vị trí trong ngành du lịch. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó, du lịch văn hóa nước ta còn bộc lộ những vấn đề yếu kém chưa đáp ứng được sự mong đợi của du khách trên phạm vi cả nước.
Định Hóa là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có sự cộng cư của 9 dân tộc (Tày, Nùng, Dao, Kinh, Sán Chí, Hoa, Mông…). Nhắc đến Định Hóa là nhắc đến ATK – an toàn khu thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nói đến Định Hóa là nói đến một huyện có tới 128 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Nhân dân các dân tộc trong huyện vốn có truyền thống cách mạng còn bảo lưu, gìn giữ được nhiều giá trị văn hóa bản địa như văn hóa nhà sàn; các điệu hát Ví, Then, Lượn, Sli, Páo dung; nghề thủ công truyền thống; lễ hội Lồng Tồng, lễ hội chùa Hang; nghệ thuật múa rối cạn của đồng bào Tày… Trong 24/24 đơn vị hành chính của huyện đều có di tích lịch sử văn hóa, xã nhiều nhất có 25 di tích, xã ít nhất là 1 di tích (xem Phụ lục 1). Chính vì có tiềm năng và lợi thế đó mà loại hình Du lịch văn hóa trở thành một thế mạnh của huyện Định Hóa nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung. Bản sắc văn hóa đặc sắc của cộng đồng dân cư nơi đây luôn là những bí ẩn mà khách du lịch muốn tìm hiểu như phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề... Tất cả những điều đó là cơ sở tạo nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn du khách. Chính vì vậy trong Chiến lược phát triển du lịch của vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2010 – 2020 tầm nhìn 2030 đã xác định du lịch văn hóa là sản phẩm đặc thù của vùng. Cùng với đó, mục tiêu tổng quát trong Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2015, tầm nhìn đến 2020 đã chỉ rõ: “Khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – lịch sử, phấn đấu đến 2015 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm du lịch vùng Việt Bắc” [40, tr.2].
So với thế mạnh trên thì việc phát triển du lịch văn hóa hiện hay là chưa tương xứng, còn nhiều vấn đề làm cho du lịch văn hóa của huyện Định Hóa nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung chưa “cất cánh”. Sản phẩm du lịch còn cùng kiệt nàn, đơn điệu, chưa mang tính đặc trưng của địa phương, chưa tạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì vậy chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách, nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu thấu đáo, chưa được đầu tư phát triển nên chưa thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tui đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích:
+ Nhằm tìm hiểu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch văn hóa của huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links