zunzunny_taddy

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trên thế giới và tại Việt Nam, thương mại điện tử (TMĐT) đang bùng nổ và phát triển mạnh mẽ. TMĐT là công cụ hữu hiệu để giúp các doanh nghiệp tạo ra những lợi thế cạnh tranh, đồng thời mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ cho cộng đồng và xã hội. Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn áp dụng TMĐT hiệu quả hơn cần nghiên cứu, thiết lập và tuân thủ các quy trình nghiệp vụ thích hợp cùng tiêu chuẩn công nghệ chặt chẽ. Cùng với TMĐT, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI- Electronic data Interchange) được biết đến như một hình thức phổ biến để trao đổi dữ liệu có cấu trúc, cho phép nhiều hệ thống khác nhau có thể kết nối dữ liệu được với nhau thuận tiện và hiệu quả hơn. Hiện nay, EDI được ứng dụng rộng rãi trong các mô hình TMĐT như B2B, G2B của nhiều hệ thống lớn trên thế giới và bắt đầu được các doanh nghiệp Việt Nam chú ý hướng tới để áp dụng.
Tuy nhiên tại Việt Nam, EDI còn là vấn đề rất mới mẻ, các doanh nghiệp mới chỉ chú trọng đến việc triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ hoạt động kinh doanh dưới những hình thức như giao dịch truyền thống, xây dựng ứng dụng quy mô nhỏ, đơn lẻ. Việc trao đổi dữ liệu qua mạng máy tính về cơ bản vẫn chưa tuân thủ theo các tiêu chuẩn chuyên dụng do các tổ chức quốc tế hay quốc gia ban hành. Hiện nay, EDI tại Việt Nam mới chỉ phát triển theo mô hình TMĐT B2B tại một số ít các doanh nghiệp lớn thuộc các ngành ngân hàng, tài chính, vận tải biển, v.v...để tiến hành giao dịch với các đối tác nước ngoài. Những năm gần đây, Bộ Công Thương đã nghiên cứu và xây dựng Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (eCoSys). Hệ thống eCoSys hiện tại đang được vận hành hiệu quả và được phát triển dựa trên công nghệ web/Internet và XML truyền thống do Bộ Công Thương và các đơn vị liên quan tự thống nhất. Song về lâu dài, để hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá, eCoSys sẽ tham gia kết nối với hệ thống Hải quan điện tử và tích hợp với các dịch vụ hỗ trợ TMĐT khác. eCoSys đang gấp rút hoàn thiện cơ sở hạ tầng để sẵn sàng cho việc trao đổi C/O điện tử với các thành viên của Hiệp định Khu vực thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia như: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Nhật Bản, v.v...Do vậy, việc nâng cấp hệ thống và đưa vào áp dụng các chuẩn quốc tế thông dụng về EDI là một xu hướng tất yếu mang lại hiệu quả thiết thực cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp.
Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trao đổi dữ liệu điện tử trong cấp chứng nhận xuất xứ điện tử” cấp Bộ này đã được Cục TMĐT và CNTT triển khai thực hiện, nhằm nghiên cứu và đề xuất các tiêu chí kỹ thuật và quản lý cho việc cấp chứng nhận xuất xứ điện tử, đồng thời chỉ ra phương pháp áp dụng EDI vào thực tiễn của Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ
1
Công Thương trong giao đoạn từ năm 2009. Trong quá trình thực hiện Đề tài, tập thể tác giả cũng tham khảo nhiều kinh nghiệm quý báu của các đơn vị đã triển khai như: Hệ thống cấp Visa điện tử hàng dệt may sang Hoa Kỳ (ELVIS), Hệ thống kết nối EDI tại Cảng Hải Phòng, v.v...và các tài liệu của UN/CEFACT.
Tập thể tác giả chân thành Thank các đồng chí lãnh đạo và các cán bộ các Vụ Khoa học và Công nghệ, Cục TMĐT và CNTT, Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương, các chuyên gia trong Ban soạn thảo đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tui hoàn thành nhiệm vụ NCKH này.
Hà Nội, tháng 12/2008
Thay mặt tập thể tác giả
Chủ nhiệm Đề tài
Ts. Nguyễn Mạnh Quyền
2

MỤC LỤC
MỤC LỤC BẢNG........................................................................................................ 5
MỤC LỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ................................................................................... 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... 7
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN....................................................................................... 8
I. Sự cần thiết của việc thực hiện đề tài ......................................................................... 8 II. Cơ sở pháp lý ............................................................................................................ 9 III. Mục tiêu của Đề tài................................................................................................ 10 IV. Phương pháp tiến hành .......................................................................................... 10 V. Nội dung thực hiện.................................................................................................. 11
CHƯƠNG II - KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU ..................................... 12
I. Khảo sát thông tin về công tác nghiên cứu triển khai các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử trên Thế giới và Việt Nam....................................................................................... 12
1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước............................................................................ 12
2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................................ 15
3. Một số mô hình doanh nghiệp triển khai EDI thành công tại Việt Nam................. 18
II. Phân tích hệ thống chỉ tiêu quản lý cho xuất xứ hàng hóa (C/O) điện tử ............... 23
1. Giới thiệu chung về hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam ..................... 24
2. Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (eCoSys) ............................................... 25
3. Hệ thống chỉ tiêu quản lý cho các form ưu đãi và không ưu đãi để áp dụng cho các xuất xứ hàng hóa (C/O) điện tử ................................................................................... 28
III. Phân tích yêu cầu xây dựng bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia............................... 32 1. Về quản lý................................................................................................................ 32 2. Về kỹ thuật............................................................................................................... 32 3. Về mặt triển khai...................................................................................................... 32 4. Một số kết quả cần đạt được .................................................................................... 32
CHƯƠNG III - XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA............... 34
I. Giải pháp thực hiện .................................................................................................. 34 1. Giải pháp tổ chức..................................................................................................... 34 2. Giải pháp thực hiện kỹ thuật.................................................................................... 35
3

3. Mô tả tiến trình thực hiện của hệ thống ................................................................... 39
II. Nội dung bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.............................................................. 40
CHƯƠNG IV - MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ............................... 41
I. Một số khuyến nghị .................................................................................................. 41 1. Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm hạ tầng tiêu chuẩn cho KDĐT .......................... 41
2. Nghiên cứu, phát triển và chuyển giao các công nghệ mới để chuẩn hóa các tài liệu kinh doanh.................................................................................................................... 41
3. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến........................................................... 42 4. Tăng cường tham gia vào hoạt động của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ............... 42 II. KẾT LUẬN............................................................................................................. 42
PHỤ LỤC 1: Nội dung Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia............................................ 43 PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra công nghệ ứng dụng trong TMĐT ........................... 44
PHỤ LỤC 3: Cấu trúc file C/O XML quy định giữa Bộ Công Thương và các đơn vị được ủy quyền ........................................................................................................ 48
4

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1 - Tình hình phát triển một số tiêu chuẩn tại Hàn Quốc ......................................... 13
Bảng 2 - Danh sách các doanh nghiệp được khảo sát........................................................ 16 Bảng 3 - Danh sách các form C/O ưu đãi do Bộ Công Thương cấp ................................. 24 Bảng 4 - Danh sách các form C/O không ưu đãi ............................................................... 25 Bảng 5 - Bảng các tiêu chí về chứng nhận xuất xứ............................................................ 32 Bảng 6 - Cấu trúc các phần của bộ tiêu chuẩn ISO 9735 .................................................. 35
5

MỤC LỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1: Phạm vi áp dụng của Hệ thống EDI tại Cảng Hải Phòng ..................................... 19 Hình 2: Mô hình hoạt động của Hệ thống EDI tại Cảng Hải Phòng ................................. 19 Hình 3: Mô hình kết nối hệ thống chuyển mạch Banknetvn ............................................. 21 Hình 4: Sơ đồ Quy trình ứng dụng EDI của Metro Cash & Carry và Unilever ................ 22 Hình 5: Mô hình của hệ thống eCoSys hiện tại ................................................................. 26 Hình 6: Mô hình Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử trong thời gian tới ............... 27 Hình 7: C/O Form A (ưu đãi) ........................................................................................ 28 Hình 8: C/O Form B (không ưu đãi).................................................................................. 28 Hình 9: Ví dụ về file C/O XML truyền từ VCCI về Bộ Công Thương............................. 30
6

AFACT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Hội đồng Châu Á - Thái Bình Dương về Thuận lợi hoá thương mại và Kinh doanh điện tử
ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine)
B2B Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
C/O Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
CNTT Công nghệ thông tin
Tổ chức quốc tế về mã số mã vạch (European Article and Number). Hiện nay đổi tên thành tổ chức GS1
EAN
ebXML Kinh doanh điện tử sử dụng XML
Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (Electronic Certificate of Origin)
eCoSys
EDI Trao đổi dữ liệu điện tử
EDIFACT
Trao đổi dữ liệu điện tử trong lĩnh vực quản trị, thương mại và vận tải của Liên Hợp Quốc
ELVIS Hệ thống thông tin visa điện tử (Electronic visa information system) G2B Giao dịch thương mại điện tử giữa chính phủ với doanh nghiệp
ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization) KHCN Khoa học công nghệ
NCKH Nghiên cứu khoa học
Tổ chức thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn chuẩn mở cho xã hội thông tin (Advancing open standard for the information society)
OASIS
POS Điểm bán hàng chấp nhận thẻ thanh toán (Point of Sales)
QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trao đổi dữ liệu điện tử trong cấp chứng nhận xuất xứ điện tử
QCVN
TCVN Tiêu chuẩn quốc gia
TMĐT Thương mại điện tử
Trung tâm Thuận lợi hoá thương mại và Kinh doanh điện tử của Liên Hợp Quốc
UN/CEFACT
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
XML Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (Extensible Markup Language)
7

CHƯƠNG I - TỔNG QUAN I. Sự cần thiết của việc thực hiện đề tài
Trong những năm gần đây việc áp dụng các tiêu chuẩn về trao đổi dữ liệu điện tử trên thế giới đã trở nên phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực đời sống, đặc biệt trong lĩnh thương mại, thanh toán, vận chuyển, hải quan, tài chính, v.v....
Tại Việt Nam hiện nay, các tiêu chuẩn, quy chuẩn nói chung và về TMĐT nói riêng cũng đang được các cơ quan, tổ chức quan tâm nghiên cứu, ứng dụng trong thực tế. Trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, Việt Nam cần phát triển và hoàn thiện những hệ thống thông tin, được sử dụng những tiêu chuẩn công nghệ hài hòa với các nước để thuận lợi hóa các tiến trình trao đổi thông tin trong nước và xuyên quốc gia. Để từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến CNTT và TMĐT, Quốc hội Việt nam đã thông qua Luật Giao dịch điện tử (tháng 11 năm 2005), Luật Công nghệ thông tin (tháng 6 năm 2006). Các văn bản dưới luật cũng đã và đang được các Bộ, ngành quan tâm xây dựng, hoàn thiện và triển khai.
Liên quan đến chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử, những năm gần đây, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiến hành biên dịch và ban hành một số tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9735, ISO 15000 và nhiều chuẩn liên quan khác. Ngoài ra, các Bộ, ngành cũng đã tiến hành thực hiện một số dự án như:
- EA2 Project (Euro Asian EDI Adaptation Project) đã được triển khai trong khoảng thời gian ngắn (năm 2003-2004) nhằm mục đích quảng bá, phổ biến tuyên truyền lợi ích của EDI, đồng thời tổng hợp ý kiến, kiến nghị của một số chuyên gia các bộ, ngành về định hướng phát triển EDI phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
- Hệ thống thông tin visa điện tử (Electronic visa information system - ELVIS) hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ sẽ được triển khai từ năm 2004, và được đã được thực hiện trong nhiều năm. ELVIS là hệ thống ứng dụng tiêu chuẩn EDIFACT của Liên Hợp Quốc để truyền các thông tin visa hàng dệt may sang Hải Quan Hoa Kỳ. ELVIS giúp các cơ quan chức năng quản lý việc thực hiện hạn ngạch dệt may và kiểm soát các lô hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ, giúp các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ tiết kiệm được thời gian khi xin cấp visa.
- Hải quan điện tử: Hải quan điện tử bắt đầu triển khai từ năm 2005, hiện nay đang được triển khai tích cực tại các tỉnh, thành phố lớn trên toàn quốc. Với số lượng hàng ngàn doanh nghiệp, cá nhân sử dụng hệ thống thông tin điện tử hàng năm, đến nay các trao đổi dữ liệu điện tử từ các Cục/Chi cục về Tổng Cục Hải Quan đang dựa trên nền công nghệ Web/Internet và XML kết hợp với Web services dựa trên mô hình
8

WCO 2.0. Hải quan Việt Nam cũng đang nghiên cứu các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử theo tiêu chuẩn EDIFACT để áp dụng.
- Hệ thống cấp chứng nhận xuất xứ điện tử eCoSys được Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) xây dựng và phát triển từ năm 2006. Hệ thống eCoSys hiện tại đang được vận hành hiệu quả và được phát triển dựa trên công nghệ web/Internet và XML truyền thống do Bộ Công Thương và các đơn vị liên quan tự thống nhất. Song về lâu dài, để hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá, eCoSys sẽ tham gia kết nối với hệ thống Hải quan điện tử và tích hợp với các dịch vụ hỗ trợ TMĐT khác. eCoSys đang gấp rút hoàn thiện cơ sở hạ tầng để sẵn sàng cho việc trao đổi C/O điện tử với các thành viên của Hiệp đ
7.4. Ph lc 4: Hng dn to thông ip EDI
7.4.1. Quy trình to thông ip EDI cho chng nhn xut x in t
Bc 1: Các bên tham gia thống nhật lựa chọn cấu trúc thông điệp theo mô tả trong danh mục thông điệp UN/CEFACT (xem Phụ lục 5) phù hợp với cấu trúc thông tin về chứng nhận xuất xứ hàng hóa mô tả ở mục Phụ lục 3, phần 7.3.1.
Các bên tham gia cũng cần thống nhất các vấn đề sau:
- Bộ ký tự dịch vụ được sử dụng trong thông điệp.
- Danh bạ trao đổi dữ liệu thương mại Liên Hợp Quốc (UNTDID).
- Phiên bản cú pháp (syntax version) và đơn vị kiểm soát cú pháp (controlling agency) thông điệp.
- Bộ mã ký tự được sử dụng (character set).
Bc 2: Lựa chọn các nhóm đoạn, các đoạn, các phần tử dữ liệu (bằng cách bố trí thông tin phù hợp, lược bỏ bớt các đoạn, nhóm đoạn, các phần tử dữ liệu không cần thiết, v.v...) thích hợp để mô tả được toàn bộ cấu trúc của thông tin về chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Bc 3: Sử dụng các quy tắc của TCVN ISO 9735-1, TCVN ISO 9735-2 (cho EDI lô), TCVN ISO 9735-3 (cho EDI tương tác) và TCVN ISO 9735-10 (Danh mục dịch vụ cú pháp) áp dụng vào cấu trúc thông điệp đã lựa chọn trên để tạo thông điệp EDI.
Bc 4: Để tiến hành trao đổi, thông điệp được tạo ra ở trên cần được thêm vào đoạn Tiêu đề trao đổi và đoạn Đuôi trao đổi để tạo thành một trao đổi EDI.
7.4.2. Cách to thông ip EDI
Để tạo được thông điệp, trước hết phải tạo các đoạn trong thân thông điệp. (xem thêm Phụ lục 3, phần 7.3.2.a: Cấu trúc một trao đổi và phần 7.3.2.b: Cấu trúc một thông điệp).
a. Cách to các on trong thông ip
Cấu trúc một đoạn:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top