kyniem_12a8
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ỤC LỤ
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................1
CHƢƠNG I : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÀN HÌNH LCD
MONITOR 2
1.1. CẤU TẠO CỦA MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG .. 5
1.2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ HIỂN THỊ : .........................................................5
1.2.1. Kỹ thuật hiển thị tinh thể lỏng LCD ................................................................................5
1.2.2. Kỹ thuật PLASMA ..................................................................................................8
1.2.3. Kỹ thuật hiển thị tinh thể lỏng LCOS ............................................................................10
1.3. CÁC CHUẨN KẾT NỐI SỬ DỤNG TRONG MONITOR LCD VÀ CHỨC NĂNG CỦA
CHÚNG :...................................................................................................................................10
1.3.1. Chuẩn kết nối tín hiệu analog ( D SUB ) .........................................................10
1.3.2. Chuẩn kết nối tín hiệu digital ( DVI ) ...............................................................12
1.4. SƠ ĐỒ KHỐI MÀN HÌNH LCD .....................................................................................15
1.4.1. Sơ đồ tổng quát . .......................................................................................................15
1.4.2. Chức năng các khối trong màn hình LCD ......................................................................15
1.5. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MÀN HÌNH LCD ACER FP855 .............................17
CHƢƠNG II : CÁC MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRONG MÀN HÌNH LCD ........................19
2.1. MẠCH NGUỒN : 19 ............................................................................................................
2.1.1. Sơ đồ mạch nguồn tổng quát . 19
2.1.2. Nguyên lý hoạt động . ..............................................................................................21
2.1.3. Sơ đồ khối của một số mạch nguồn trong thực thế . .......................................................33
2.1.4. Một số lỗi thƣờng gặp trong mạch nguồn và cách sủa chữa ...........................................33
2.2. MẠCH CAO ÁP ( INVERTER ) .......................................................................................34
2.2.1. Sơ đồ khối mạch cao áp ..................................................................................................34
2.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch mạch cao áp. .................................................................36
2.2.3. Một số lỗi thƣờng gặp trong mạch cao áp. ......................................................................42
2.3. MẠCH XỬ LÝ HÌNH ẢNH 43
2.3.1. Sơ đồ khối tổng quát mạch xử lý ảnh . ............................................................................43
2.2.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động chi tiết của các khối ..............................................45
2.2.3. Hoạt động của một số IC xử lý ảnh thông dụng..............................................................48
2.4. MẠCH VI XỬ LÝ ( MCU ) 51
2.4.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch vi xử lý. ..................................................................51
2.4.2. Ram, Rom sử dụng trên monitor LCD. ...........................................................................53
2.5. MẠCH XỬ LÝ ÂM THANH ............................................................................................54
2.5.1. Sơ đồ khối. ................................................................................................................54
2.5.2. Nguyên lý hoạt động.55 ......................................................................................................
CHƢƠNG III HÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÀN HÌNH SAMSUNG 740N.............. 57
3.1. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT. .......................................................................................................57
3.2. MẠCH NGUỒN. 59 ...............................................................................................................
3.2.1. Sơ đồ mạch nguồn màn hình SAMSUNG 740N............................................................59
3.2.2. Nhiệm vụ của các linh kiện trong mạch nguồn. .............................................................59
3.2.3 . Nguyên lý hoạt động của mạch nguồn ..........................................................................60
3.3. MẠCH CAO ÁP.................................................................................................................62
3.3.1. Sơ đồ mạch cao áp...........................................................................................................62
3.3.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................................63
3.4. MẠCH VI XỬ LÝ..............................................................................................................65
3.4.1. Sơ đồ mạch vi xử lý (MCU ). ..........................................................................................65
3.4.2. Nhiệm vụ các chân của IC NT68F632ALG ....................................................................67
3.5. MẠCH XỬ LÝ HÌNH ẢNH. .............................................................................................70
3.5.1. Sơ đồ mạch xử lý hình ảnh của màn hình SAMSUNG 740N .........................................70
3.5.2. Nhiệm vụ của IC SE56Wl trong mạch ............................................................................71
KẾT LUẬN ........................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................77
Hình 1.5 : Các lớp cấu tạo màn hình LCD
Quay trở lại cấu tạo màn hình tinh thể lỏng. Màn hình tinh thể lỏng đƣợc
cấu tạo bởi các lớp xếp chồng lên nhau.
- Lớp dƣới cùng là đèn nền, có tác dụng cung cấp ánh sáng nền (ánh
sáng trắng). Đèn nền dùng trong các màn hình thông thƣờng là đèn huỳnh quang
cathode lạnh (để tạo ra ánh sáng nền, ngƣời ta sử dụng mạch cao áp để biến đổi
điện áp 12VDC lên khoảng 650VAC trở lên để cung cấp cho đèn). Đèn huỳnh
quang cathode lạnh bao gồm một bóng chứa khí Neon, phía trong ống ngƣời ta
tráng một lớp bột huỳnh quang để khi điện tử di chuyển bên trong sẽ phát ra ánh
sáng. Ngoài ra đối với các màn hình công cộng, đặt ngoài trời, cần độ sáng cao
thì có thể sử dụng đèn nền xenon. Đèn nền Xenon có nguyên lý hoạt động giống
với đèn tuýp, bóng xenon không có dây tóc mà thay vào đó là hai điện cực đặt
trong một ống thủy tinh thạch anh, cách nhau một khoảng ngắn trong một bầu
chứa khí xenon và muối kim loại . Khi cung cấp điện áp cao lên tới 25.000 V
giữa hai điện cực, trong bầu khí sẽ xuất hiện một tia hồ quang. Để có thể tạo ra
điện áp cao nhƣ vậy tì hệ thống cần có một bộ khởi động ( Ignitor ), ngoài ra để
duy trì tia hồ quang cần sử dung một ballast ( chấn lƣu ) sẽ cung cấp điện áp
khoảng 85 V trong suốt quá trình hoạt động.
- Lớp thứ hai là lớp kính lọc phân cực có quang trục phân cực dọc, kế
đến là một lớp tinh thể lỏng đƣợc kẹp chặt giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng, tiếp
theo là lớp kính lọc phân cực có quang trục phân cực ngang. Mặt trong của hai
tấm thuỷ tinh kẹp tinh thể lỏng có phủ một lớp các điện cực trong suốt.
Hình 1.6 : Cấu tạo một điểm ảnh
Nếu đặt một điện áp giữa hai đầu lớp tinh thể lỏng, các phân tử sẽ liên
kết và xoắn lại với nhau. Ánh sáng truyền qua lớp tinh thể lỏng đƣợc đặt điện áp
sẽ bị thay đổi phƣơng phân cực. Ánh sáng sau khi bị thay đổi phƣơng phân cực
bởi lớp tinh thể lỏng truyền đến kính lọc phân cực thứ hai và truyền qua đƣợc
một phần. Lúc này, điểm ảnh đƣợc bật sáng. Cƣờng độ sáng của điểm ảnh phụ
thuộc vào lƣợng ánh sáng truyền qua kính lọc phân cực thứ hai. Lƣợng ánh sáng
này lại phụ thuộc vào góc giữa phƣơng phân cực và quang trục phân cực. Góc
này lại phụ thuộc vào độ xoắn của các phân tử tinh thể lỏng. Độ xoắn của các
phân tử tinh thể lỏng phụ thuộc vào điện áp đặt vào hai đầu tinh thể lỏng. Nhƣ
vậy, có thể điều chỉnh cƣờng độ sáng tại một điểm ảnh bằng cách điều chỉnh
điện áp đặt vào hai đầu lớp tinh thể lỏng. Trƣớc mỗi điểm ảnh con có một kính
lọc màu, cho ánh sáng ra màu đỏ, xanh dƣơng và xanh lơ.Với một điểm ảnh, tuỳ
thuộc vào cƣờng độ ánh sáng tƣơng đối chiếu vào ba màu cơ bản, dựa vào
nguyên tắc phối màu phát xạ, điểm ảnh sẽ có một màu nhất định. Khi muốn thay
đổi màu sắc của một điểm ảnh, ta thay đổi cƣờng độ sáng tỷ lệ của ba màu cơ
bản so với nhau. Muốn thay đổi độ sáng tỉ đối này, phải thay đổi độ sáng của
từng màu, bằng cách thay đổi điện áp đặt lên hai đầu lớp tinh thể lỏng. Một
nhƣợc điểm của màn hình tinh thể lỏng, đó chính là tồn tại một khoảng thời gian
để một điểm ảnh chuyển từ màu này sang màu khác ( thời gian đáp ứng –
response time ). Nếu thời gian đáp ứng quá cao có thể gây nên hiện tƣợng bóng
ạo và nguyên lý hoạt động
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và tiến hành thực hiện đồ án, đƣợc
sự hƣớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của Thạc sĩ : Đỗ Anh Dũng và các thầy giáo trong
bộ môn Điện – Điện tử viễn thông, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè. Đồ án tốt
nghiệp với đề tài “Phân tích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn
hình tinh thể lỏng LCD monitor ” đã hoàn thành và đạt đƣợc một số kết quả
sau :
- Tìm hiểu về cấu tạo chung của màn hình tinh thể lỏng.
- Nghiên cứu cấu tạo bộ nguồn và nguyên lý hoạt động.
- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của từng thành phần trong
màn hình LCD.
- Tìm hiểu các hƣ hỏng thƣờng gặp và cách khắc phục của các thành phần
trong màn hình LCD.
- Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình SAMSUNG 740N.
Kết quả của đồ án đã giúp cho em có cái nhìn tổng quan hơn về cấu tạo và
nguyên lý hoạt động, các mạch trên màn hình và cách khắc phục một số hƣ hỏng
thƣờng gặp trong màn hình LCD…. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đồ án này,
bản thân em không tránh khỏi những thiếu sót do điều kiện khách quan và chủ quan
mà bản thân chƣa khai thác hết. Em rất mong các thầy, cô giáo và những ngƣời
quan tâm tới vấn đề này đóng góp và bổ xung để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn, nâng
cao đƣợc khả năng ứng dụng.
Cuối cùng em xin chân thành Thank tới tập thể các thầy giáo, cô giáo trong
khoa đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện hƣớng dẫn, giúp đỡ thuận lợi nhất để em hoàn
thành đồ án này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ỤC LỤ
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................1
CHƢƠNG I : CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÀN HÌNH LCD
MONITOR 2
1.1. CẤU TẠO CỦA MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG .. 5
1.2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ HIỂN THỊ : .........................................................5
1.2.1. Kỹ thuật hiển thị tinh thể lỏng LCD ................................................................................5
1.2.2. Kỹ thuật PLASMA ..................................................................................................8
1.2.3. Kỹ thuật hiển thị tinh thể lỏng LCOS ............................................................................10
1.3. CÁC CHUẨN KẾT NỐI SỬ DỤNG TRONG MONITOR LCD VÀ CHỨC NĂNG CỦA
CHÚNG :...................................................................................................................................10
1.3.1. Chuẩn kết nối tín hiệu analog ( D SUB ) .........................................................10
1.3.2. Chuẩn kết nối tín hiệu digital ( DVI ) ...............................................................12
1.4. SƠ ĐỒ KHỐI MÀN HÌNH LCD .....................................................................................15
1.4.1. Sơ đồ tổng quát . .......................................................................................................15
1.4.2. Chức năng các khối trong màn hình LCD ......................................................................15
1.5. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MÀN HÌNH LCD ACER FP855 .............................17
CHƢƠNG II : CÁC MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRONG MÀN HÌNH LCD ........................19
2.1. MẠCH NGUỒN : 19 ............................................................................................................
2.1.1. Sơ đồ mạch nguồn tổng quát . 19
2.1.2. Nguyên lý hoạt động . ..............................................................................................21
2.1.3. Sơ đồ khối của một số mạch nguồn trong thực thế . .......................................................33
2.1.4. Một số lỗi thƣờng gặp trong mạch nguồn và cách sủa chữa ...........................................33
2.2. MẠCH CAO ÁP ( INVERTER ) .......................................................................................34
2.2.1. Sơ đồ khối mạch cao áp ..................................................................................................34
2.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch mạch cao áp. .................................................................36
2.2.3. Một số lỗi thƣờng gặp trong mạch cao áp. ......................................................................42
2.3. MẠCH XỬ LÝ HÌNH ẢNH 43
2.3.1. Sơ đồ khối tổng quát mạch xử lý ảnh . ............................................................................43
2.2.2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động chi tiết của các khối ..............................................45
2.2.3. Hoạt động của một số IC xử lý ảnh thông dụng..............................................................48
2.4. MẠCH VI XỬ LÝ ( MCU ) 51
2.4.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch vi xử lý. ..................................................................51
2.4.2. Ram, Rom sử dụng trên monitor LCD. ...........................................................................53
2.5. MẠCH XỬ LÝ ÂM THANH ............................................................................................54
2.5.1. Sơ đồ khối. ................................................................................................................54
2.5.2. Nguyên lý hoạt động.55 ......................................................................................................
CHƢƠNG III HÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÀN HÌNH SAMSUNG 740N.............. 57
3.1. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT. .......................................................................................................57
3.2. MẠCH NGUỒN. 59 ...............................................................................................................
3.2.1. Sơ đồ mạch nguồn màn hình SAMSUNG 740N............................................................59
3.2.2. Nhiệm vụ của các linh kiện trong mạch nguồn. .............................................................59
3.2.3 . Nguyên lý hoạt động của mạch nguồn ..........................................................................60
3.3. MẠCH CAO ÁP.................................................................................................................62
3.3.1. Sơ đồ mạch cao áp...........................................................................................................62
3.3.2. Nguyên lý hoạt động........................................................................................................63
3.4. MẠCH VI XỬ LÝ..............................................................................................................65
3.4.1. Sơ đồ mạch vi xử lý (MCU ). ..........................................................................................65
3.4.2. Nhiệm vụ các chân của IC NT68F632ALG ....................................................................67
3.5. MẠCH XỬ LÝ HÌNH ẢNH. .............................................................................................70
3.5.1. Sơ đồ mạch xử lý hình ảnh của màn hình SAMSUNG 740N .........................................70
3.5.2. Nhiệm vụ của IC SE56Wl trong mạch ............................................................................71
KẾT LUẬN ........................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................77
Hình 1.5 : Các lớp cấu tạo màn hình LCD
Quay trở lại cấu tạo màn hình tinh thể lỏng. Màn hình tinh thể lỏng đƣợc
cấu tạo bởi các lớp xếp chồng lên nhau.
- Lớp dƣới cùng là đèn nền, có tác dụng cung cấp ánh sáng nền (ánh
sáng trắng). Đèn nền dùng trong các màn hình thông thƣờng là đèn huỳnh quang
cathode lạnh (để tạo ra ánh sáng nền, ngƣời ta sử dụng mạch cao áp để biến đổi
điện áp 12VDC lên khoảng 650VAC trở lên để cung cấp cho đèn). Đèn huỳnh
quang cathode lạnh bao gồm một bóng chứa khí Neon, phía trong ống ngƣời ta
tráng một lớp bột huỳnh quang để khi điện tử di chuyển bên trong sẽ phát ra ánh
sáng. Ngoài ra đối với các màn hình công cộng, đặt ngoài trời, cần độ sáng cao
thì có thể sử dụng đèn nền xenon. Đèn nền Xenon có nguyên lý hoạt động giống
với đèn tuýp, bóng xenon không có dây tóc mà thay vào đó là hai điện cực đặt
trong một ống thủy tinh thạch anh, cách nhau một khoảng ngắn trong một bầu
chứa khí xenon và muối kim loại . Khi cung cấp điện áp cao lên tới 25.000 V
giữa hai điện cực, trong bầu khí sẽ xuất hiện một tia hồ quang. Để có thể tạo ra
điện áp cao nhƣ vậy tì hệ thống cần có một bộ khởi động ( Ignitor ), ngoài ra để
duy trì tia hồ quang cần sử dung một ballast ( chấn lƣu ) sẽ cung cấp điện áp
khoảng 85 V trong suốt quá trình hoạt động.
- Lớp thứ hai là lớp kính lọc phân cực có quang trục phân cực dọc, kế
đến là một lớp tinh thể lỏng đƣợc kẹp chặt giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng, tiếp
theo là lớp kính lọc phân cực có quang trục phân cực ngang. Mặt trong của hai
tấm thuỷ tinh kẹp tinh thể lỏng có phủ một lớp các điện cực trong suốt.
Hình 1.6 : Cấu tạo một điểm ảnh
Nếu đặt một điện áp giữa hai đầu lớp tinh thể lỏng, các phân tử sẽ liên
kết và xoắn lại với nhau. Ánh sáng truyền qua lớp tinh thể lỏng đƣợc đặt điện áp
sẽ bị thay đổi phƣơng phân cực. Ánh sáng sau khi bị thay đổi phƣơng phân cực
bởi lớp tinh thể lỏng truyền đến kính lọc phân cực thứ hai và truyền qua đƣợc
một phần. Lúc này, điểm ảnh đƣợc bật sáng. Cƣờng độ sáng của điểm ảnh phụ
thuộc vào lƣợng ánh sáng truyền qua kính lọc phân cực thứ hai. Lƣợng ánh sáng
này lại phụ thuộc vào góc giữa phƣơng phân cực và quang trục phân cực. Góc
này lại phụ thuộc vào độ xoắn của các phân tử tinh thể lỏng. Độ xoắn của các
phân tử tinh thể lỏng phụ thuộc vào điện áp đặt vào hai đầu tinh thể lỏng. Nhƣ
vậy, có thể điều chỉnh cƣờng độ sáng tại một điểm ảnh bằng cách điều chỉnh
điện áp đặt vào hai đầu lớp tinh thể lỏng. Trƣớc mỗi điểm ảnh con có một kính
lọc màu, cho ánh sáng ra màu đỏ, xanh dƣơng và xanh lơ.Với một điểm ảnh, tuỳ
thuộc vào cƣờng độ ánh sáng tƣơng đối chiếu vào ba màu cơ bản, dựa vào
nguyên tắc phối màu phát xạ, điểm ảnh sẽ có một màu nhất định. Khi muốn thay
đổi màu sắc của một điểm ảnh, ta thay đổi cƣờng độ sáng tỷ lệ của ba màu cơ
bản so với nhau. Muốn thay đổi độ sáng tỉ đối này, phải thay đổi độ sáng của
từng màu, bằng cách thay đổi điện áp đặt lên hai đầu lớp tinh thể lỏng. Một
nhƣợc điểm của màn hình tinh thể lỏng, đó chính là tồn tại một khoảng thời gian
để một điểm ảnh chuyển từ màu này sang màu khác ( thời gian đáp ứng –
response time ). Nếu thời gian đáp ứng quá cao có thể gây nên hiện tƣợng bóng
ạo và nguyên lý hoạt động
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và tiến hành thực hiện đồ án, đƣợc
sự hƣớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của Thạc sĩ : Đỗ Anh Dũng và các thầy giáo trong
bộ môn Điện – Điện tử viễn thông, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè. Đồ án tốt
nghiệp với đề tài “Phân tích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn
hình tinh thể lỏng LCD monitor ” đã hoàn thành và đạt đƣợc một số kết quả
sau :
- Tìm hiểu về cấu tạo chung của màn hình tinh thể lỏng.
- Nghiên cứu cấu tạo bộ nguồn và nguyên lý hoạt động.
- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của từng thành phần trong
màn hình LCD.
- Tìm hiểu các hƣ hỏng thƣờng gặp và cách khắc phục của các thành phần
trong màn hình LCD.
- Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình SAMSUNG 740N.
Kết quả của đồ án đã giúp cho em có cái nhìn tổng quan hơn về cấu tạo và
nguyên lý hoạt động, các mạch trên màn hình và cách khắc phục một số hƣ hỏng
thƣờng gặp trong màn hình LCD…. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đồ án này,
bản thân em không tránh khỏi những thiếu sót do điều kiện khách quan và chủ quan
mà bản thân chƣa khai thác hết. Em rất mong các thầy, cô giáo và những ngƣời
quan tâm tới vấn đề này đóng góp và bổ xung để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn, nâng
cao đƣợc khả năng ứng dụng.
Cuối cùng em xin chân thành Thank tới tập thể các thầy giáo, cô giáo trong
khoa đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện hƣớng dẫn, giúp đỡ thuận lợi nhất để em hoàn
thành đồ án này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: