haylachinhminh_lth_9x
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Phân tích những giá trị và hạn chế của Phật Giáo. Vì sao nước ta hiện nay, đạo Phật đang có xu hướng khôi phục và phát triển
2
tương xứng, Phật Giáo gọi là nghiệp báo. Chính tư tưởng này của Phật Giáo đã khiến con người tu tâm, dưỡng tính, từ bỏ điều ác, làm điều thiện.
Theo Phật Giáo, chúng sinh trong vũ trụ đều bình đẳng với nhau. Phật Giáo phản đối
việc dựa vào chủng tính và đẳng cấp để bàn luận sự cao quý, hà tiện, cao thấp của con người. Phật Giáo cho rằng để đánh giá một con người phải dựa vào sự cao thấp về đạo đức, sự nông sâu của trí tuệ của người đó. Từ đó, Phật Giáo khuyên con người nên rèn luyện, nâng cao cả đạo đức lẫn trí tuệ để tiến lên cõi lý tưởng của đời người.
Những tư tưởng về đạo đức của Phật Giáo khuyên chúng sinh nên ở hiền, sống lành
gồm: “Tứ đẳng” (bốn đức tính: từ, bi, hỉ, xả), “Lục độ” (sáu phép tu: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định), “Thập thiện” (10 điều thiện: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không nói lời thêu dệt, không nói lời hai chiều, không ác khẩu, không tham lam, không thù hận, không si mê). Những điều răn dạy này của Phật Giáo đều mang nhiều tích cực về đạo đức, đã ít nhiều kiềm chế những hành vi thái quá, cực đoan phi nhân tính, phản văn hoá ở con người. Phật Giáo có một quan niệm đạo đức khá hoàn thiện nhằm xây dựng mẫu người lý tưởng. Những quan niệm về ngũ giới, thập thiện, thuyết luân hồi, nhân quả, nghiệp báo…có ý nghĩa răn đe, ngăn ngừa những suy nghĩ, lời nói không đúng hay lối sông buông thả…nhằm đem lại cho mỗi cá nhân một thái độ sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng hơn. Có thể nói Phật Giáo có vai trò quan trọng trên các phương diện văn hoá, đạo đức, ,lối sống góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân, hình thành một lối sông lành mạnh cho con người.
- Phật Giáo có giá trị “đền bù hư ảo”, giúp con người giải thoát một cách hư ảo những
đau khổ, vướng mắc trong đời sống trần tục, làm vơi đi đau khổ trong đời sống xã hội.
Theo Phật Giáo, cuộc đời đầy rẫy những nỗi khổ, chúng sinh có nhiều phiền muộn. Vì
vậy, Phật Giáo rất quan tâm đến số phận con người và muốn tìm kiếm con đường giải thoát mọi khổ đau ở đời cho con người. Phật Tổ đã từng nói: “Này các đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngoài biển khơi chỉ có một vị mặn, đạo ta dạy cũng chỉ có một vị là vị giải thoát”(Kinh Vinaga). Do đó, đạo Phật còn được mệnh danh là đạo giải thoát.
Phật Giáo đưa ra con đường giải thoát, diệt khổ gồm 8 con đường chính (bát chính
đạo). Nếu thực hiện được bát chính đạo, tâm tư sẽ yên tĩnh, lòng dạ sẽ sáng suốt, bình thản. Đó là trạng thái tâm hồn được giải thoát, đạt tới Niết Bàn. Bát chính đạo gồm có: chính kiến (hiểu biết đúng đắn), chính tư duy (suy nghĩ chân chính), chính ngữ (lời nói chân chính), chính nghiệp (hành động chân chính), chính mệnh (sống chân chính), chính tinh tấn (cố gắng, nổ lực chân chính), chính niệm (suy niệm chân chính), chính định (tập trung tâm trí, kiên định con đường chân chính). Bát chính đạo của Phật Giáo không có gì thần bí, không cầu cạnh đến thần linh, mà chỉ dựa vào sự nổ lực của chính bản thân mình, như Phật tổ đã từng nói: “Người phải là hòn đảo của chính mình, chớ tìm nơi trú ẩn ở nơi khác”. Trong 8 con đường giải thoát đó thì chính kiến và chính tư duy thuộc về trí tuệ, gọi tắt là Tuệ. Chính ngữ, chính nghiệp và chính mệnh thuộc về giới luật, gọi tắt là Giới. Còn chính tinh tấn, chính định, chính niệm thuộc về định, gọi tắt là Định. Giới, Định, Tuệ là những con đường tiêu diệt khổ, giải thoát chúng sinh khỏi cảnh trầm luân sinh tử, để đạt tới siêu
những giá trị hạn chế của phật giáo Đạo phật Vì sao ở nước ta hiện nay Đạo phật đang có xu hướng khôi phục phát triển
Phật giáo (Bouddha) cùng với Thiên chúa giáo và Hồi giáo là những tôn giáo lớn nhất trên thế giới. Phật giáo (Bouddha) được một nhân vật lịch sử là Tất đạt đa- Cồ Đàm sáng lập khoảng thế kỷ 5 trước công nguyên; Phật giáo (Bouddha) có nghĩa là “Người tỉnh thức”; theo lịch sử thì tức là lúc Tất đạt đa- Cồ Đàm có được sau khi tỉnh thức và giác ngộ được.
- Sự phát triển của đạo Phật có thể được chia làm các giai đoạn sau:
+ Giữa thế kỉ thứ 6 đến giữa thế kỉ thứ 5 trước CN: Giai đoạn nguyên thuỷ, do đức Phật giáo hoá và các đệ tử của Phật truyền bá.
+ Kể từ thế kỉ thứ 4 trước Công nguyên: Giai đoạn bắt đầu phân hoá ra nhiều trường phái qua các lần kết tập về giáo pháp.
+ Kể từ thế kỉ thứ 1: Xuất hiện giáo phái Đại thừa với hai tông phái quan trọng là Trung quán tông và Duy thức tông.
+ Kể từ thế kỉ thứ 7: Sự xuất hiện của Mật tông Phật giáo (Phật giáo Tây Tạng, Kim cương thừa).
+ Sau thế kỉ thứ 13, Phật giáo được xem là bị tiêu diệt tại Ấn Độ, nơi sản sinh đạo Phật.
Tuy nhiên Những Giáo lí cơ bản của Phật giáo (Bouddha) là quan trọng nhất. Nó đã đạt được những nội dung hết sức rộng lớn, ảnh hưỏng hàng nghìn năm tới văn hoá các nước phương đông; có thể nói phật giáo đã có những đóng góp hết sức to lớn là hết sức to lớn và quan trọng đối với lịch sử phát triển văn hoá ở các nước phương đông cụ thể là:
- Nhân sinh quan:
Tư tưởng muốn giải thoát chúng sinh khỏi mọi nỗi phiền toái và khổ đau
Phật là người đầu tiên giảng Tứ diệu đế, là giáo pháp trung tâm của đạo Phật, và cũng là điều mà Phật đã chứng ngộ lúc đạt đạo. Bốn chân lí này chính là câu trả lời cho câu hỏi của thời đại đó, là: Tại sao con người cứ bị trói buộc trong luân hồi và liệu con người có cơ hội thoát khỏi nó hay không.
Tứ diệu đế là:
Khổ đế (thực trạng): chân lí về sự khổ cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ…. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ. Có thể kể đến là thụ biệt ly khổ; oán tằng hội khổ; sở cần bất đắng khổ; ngũ thị uẩn khổ.
Tập đế chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, Ái tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của Luân
Diệt đế (khả năng và mục tiêu) chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
Đạo đế (con đường): chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô minh Phật xác nhận ba đặc tướng của cuộc đời là vô thường vô ngã và vì vậy mà con người phải chịu khổ . Nhận thức ba dấu ấn đặc trưng của sự vật đồng nghĩa bước đầu đi vào đạo Phật.
Khổ được giải thích là xuất phát từ ái và vô minh và một khi dứt được những nguyên nhân đó thì ta có thể thoát khỏi vòng sinh tử (hữu luân sa. Cơ chế làm cho chúng sinh còn vướng mãi trong vòng sinh tử được đạo Phật giải thích bằng thuyết Duyên khởi . Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ Niết-bàn Theo Tứ diệu đế, con đường dẫn đến Niết-bàn là Bát chính đạo. Có thể nói tư tưởng nhân sinh quan trong phật giáo là lòng từ bi, cứu độ chúng sinh, hướng cho chu gs sinh thoát khỏi kiếp trầm luân khổ ải.
- Thế giới quan: bao hàm nhiều tư tưởng triết học
Duy vật
Vô thần
Biện chứng
Theo quan niệm này thế giới là vô cùng, vô tận voíư sưu tồn tại của nhiều cõi giới; thế giới càng khôn gphải do thần linh thượng đế nào sáng tạo ra, theo quy luật nhân quả thì mỗi một tồn tại có nguyên nhân và điều kiện trước đó (nhân duyên). Đây chính là cách nhìn biện chứng của sự biến dổi vạn vật trong thé giới. Họ quan niệm rằng tồn tại chính là sự thống nhát của 3 thời kỳ: quá khứ, hiện tại và tương lai
Phạm trù Vô ngã, Vô thưòng của Phật giáo (Bouddha). Trong đó:
+ Chính kiến Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã.
+ Chính tư duy Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.
+ Chính ngữ: Không nói dối hay không nói phù phiếm.
+ Chính Tránh phạm giới luật.
+ Chính mệnh Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện.
+ Chính tinh tiến Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
+ Chính niệm Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý;
+ Chính định : Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian
Mặc có nhiều đóng góp đoioí với sự phát triển văn hoá của một số nước trên thế giới, tuy nhiên phật giáo thời bấy giờ cũng có nhiều hạn chế; do không làm chủ được khoa học có lúc, có nới đã chỉ biết gửi mình nới "số phận".
- Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) trong khoảng các năm 168-189.
Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) được phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt được dùng nhiều trong các truyện dân gian. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt được coi như một vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này, vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị mất đi và được thay thế bởi từ Phật. Trong tiếng Hán, từ Buddha được phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rồi được rút gọn thành Phật.
Với vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng. Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2
tương xứng, Phật Giáo gọi là nghiệp báo. Chính tư tưởng này của Phật Giáo đã khiến con người tu tâm, dưỡng tính, từ bỏ điều ác, làm điều thiện.
Theo Phật Giáo, chúng sinh trong vũ trụ đều bình đẳng với nhau. Phật Giáo phản đối
việc dựa vào chủng tính và đẳng cấp để bàn luận sự cao quý, hà tiện, cao thấp của con người. Phật Giáo cho rằng để đánh giá một con người phải dựa vào sự cao thấp về đạo đức, sự nông sâu của trí tuệ của người đó. Từ đó, Phật Giáo khuyên con người nên rèn luyện, nâng cao cả đạo đức lẫn trí tuệ để tiến lên cõi lý tưởng của đời người.
Những tư tưởng về đạo đức của Phật Giáo khuyên chúng sinh nên ở hiền, sống lành
gồm: “Tứ đẳng” (bốn đức tính: từ, bi, hỉ, xả), “Lục độ” (sáu phép tu: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định), “Thập thiện” (10 điều thiện: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không nói lời thêu dệt, không nói lời hai chiều, không ác khẩu, không tham lam, không thù hận, không si mê). Những điều răn dạy này của Phật Giáo đều mang nhiều tích cực về đạo đức, đã ít nhiều kiềm chế những hành vi thái quá, cực đoan phi nhân tính, phản văn hoá ở con người. Phật Giáo có một quan niệm đạo đức khá hoàn thiện nhằm xây dựng mẫu người lý tưởng. Những quan niệm về ngũ giới, thập thiện, thuyết luân hồi, nhân quả, nghiệp báo…có ý nghĩa răn đe, ngăn ngừa những suy nghĩ, lời nói không đúng hay lối sông buông thả…nhằm đem lại cho mỗi cá nhân một thái độ sống có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng hơn. Có thể nói Phật Giáo có vai trò quan trọng trên các phương diện văn hoá, đạo đức, ,lối sống góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân, hình thành một lối sông lành mạnh cho con người.
- Phật Giáo có giá trị “đền bù hư ảo”, giúp con người giải thoát một cách hư ảo những
đau khổ, vướng mắc trong đời sống trần tục, làm vơi đi đau khổ trong đời sống xã hội.
Theo Phật Giáo, cuộc đời đầy rẫy những nỗi khổ, chúng sinh có nhiều phiền muộn. Vì
vậy, Phật Giáo rất quan tâm đến số phận con người và muốn tìm kiếm con đường giải thoát mọi khổ đau ở đời cho con người. Phật Tổ đã từng nói: “Này các đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngoài biển khơi chỉ có một vị mặn, đạo ta dạy cũng chỉ có một vị là vị giải thoát”(Kinh Vinaga). Do đó, đạo Phật còn được mệnh danh là đạo giải thoát.
Phật Giáo đưa ra con đường giải thoát, diệt khổ gồm 8 con đường chính (bát chính
đạo). Nếu thực hiện được bát chính đạo, tâm tư sẽ yên tĩnh, lòng dạ sẽ sáng suốt, bình thản. Đó là trạng thái tâm hồn được giải thoát, đạt tới Niết Bàn. Bát chính đạo gồm có: chính kiến (hiểu biết đúng đắn), chính tư duy (suy nghĩ chân chính), chính ngữ (lời nói chân chính), chính nghiệp (hành động chân chính), chính mệnh (sống chân chính), chính tinh tấn (cố gắng, nổ lực chân chính), chính niệm (suy niệm chân chính), chính định (tập trung tâm trí, kiên định con đường chân chính). Bát chính đạo của Phật Giáo không có gì thần bí, không cầu cạnh đến thần linh, mà chỉ dựa vào sự nổ lực của chính bản thân mình, như Phật tổ đã từng nói: “Người phải là hòn đảo của chính mình, chớ tìm nơi trú ẩn ở nơi khác”. Trong 8 con đường giải thoát đó thì chính kiến và chính tư duy thuộc về trí tuệ, gọi tắt là Tuệ. Chính ngữ, chính nghiệp và chính mệnh thuộc về giới luật, gọi tắt là Giới. Còn chính tinh tấn, chính định, chính niệm thuộc về định, gọi tắt là Định. Giới, Định, Tuệ là những con đường tiêu diệt khổ, giải thoát chúng sinh khỏi cảnh trầm luân sinh tử, để đạt tới siêu
những giá trị hạn chế của phật giáo Đạo phật Vì sao ở nước ta hiện nay Đạo phật đang có xu hướng khôi phục phát triển
Phật giáo (Bouddha) cùng với Thiên chúa giáo và Hồi giáo là những tôn giáo lớn nhất trên thế giới. Phật giáo (Bouddha) được một nhân vật lịch sử là Tất đạt đa- Cồ Đàm sáng lập khoảng thế kỷ 5 trước công nguyên; Phật giáo (Bouddha) có nghĩa là “Người tỉnh thức”; theo lịch sử thì tức là lúc Tất đạt đa- Cồ Đàm có được sau khi tỉnh thức và giác ngộ được.
- Sự phát triển của đạo Phật có thể được chia làm các giai đoạn sau:
+ Giữa thế kỉ thứ 6 đến giữa thế kỉ thứ 5 trước CN: Giai đoạn nguyên thuỷ, do đức Phật giáo hoá và các đệ tử của Phật truyền bá.
+ Kể từ thế kỉ thứ 4 trước Công nguyên: Giai đoạn bắt đầu phân hoá ra nhiều trường phái qua các lần kết tập về giáo pháp.
+ Kể từ thế kỉ thứ 1: Xuất hiện giáo phái Đại thừa với hai tông phái quan trọng là Trung quán tông và Duy thức tông.
+ Kể từ thế kỉ thứ 7: Sự xuất hiện của Mật tông Phật giáo (Phật giáo Tây Tạng, Kim cương thừa).
+ Sau thế kỉ thứ 13, Phật giáo được xem là bị tiêu diệt tại Ấn Độ, nơi sản sinh đạo Phật.
Tuy nhiên Những Giáo lí cơ bản của Phật giáo (Bouddha) là quan trọng nhất. Nó đã đạt được những nội dung hết sức rộng lớn, ảnh hưỏng hàng nghìn năm tới văn hoá các nước phương đông; có thể nói phật giáo đã có những đóng góp hết sức to lớn là hết sức to lớn và quan trọng đối với lịch sử phát triển văn hoá ở các nước phương đông cụ thể là:
- Nhân sinh quan:
Tư tưởng muốn giải thoát chúng sinh khỏi mọi nỗi phiền toái và khổ đau
Phật là người đầu tiên giảng Tứ diệu đế, là giáo pháp trung tâm của đạo Phật, và cũng là điều mà Phật đã chứng ngộ lúc đạt đạo. Bốn chân lí này chính là câu trả lời cho câu hỏi của thời đại đó, là: Tại sao con người cứ bị trói buộc trong luân hồi và liệu con người có cơ hội thoát khỏi nó hay không.
Tứ diệu đế là:
Khổ đế (thực trạng): chân lí về sự khổ cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ…. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ. Có thể kể đến là thụ biệt ly khổ; oán tằng hội khổ; sở cần bất đắng khổ; ngũ thị uẩn khổ.
Tập đế chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, Ái tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của Luân
Diệt đế (khả năng và mục tiêu) chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
Đạo đế (con đường): chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô minh Phật xác nhận ba đặc tướng của cuộc đời là vô thường vô ngã và vì vậy mà con người phải chịu khổ . Nhận thức ba dấu ấn đặc trưng của sự vật đồng nghĩa bước đầu đi vào đạo Phật.
Khổ được giải thích là xuất phát từ ái và vô minh và một khi dứt được những nguyên nhân đó thì ta có thể thoát khỏi vòng sinh tử (hữu luân sa. Cơ chế làm cho chúng sinh còn vướng mãi trong vòng sinh tử được đạo Phật giải thích bằng thuyết Duyên khởi . Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ Niết-bàn Theo Tứ diệu đế, con đường dẫn đến Niết-bàn là Bát chính đạo. Có thể nói tư tưởng nhân sinh quan trong phật giáo là lòng từ bi, cứu độ chúng sinh, hướng cho chu gs sinh thoát khỏi kiếp trầm luân khổ ải.
- Thế giới quan: bao hàm nhiều tư tưởng triết học
Duy vật
Vô thần
Biện chứng
Theo quan niệm này thế giới là vô cùng, vô tận voíư sưu tồn tại của nhiều cõi giới; thế giới càng khôn gphải do thần linh thượng đế nào sáng tạo ra, theo quy luật nhân quả thì mỗi một tồn tại có nguyên nhân và điều kiện trước đó (nhân duyên). Đây chính là cách nhìn biện chứng của sự biến dổi vạn vật trong thé giới. Họ quan niệm rằng tồn tại chính là sự thống nhát của 3 thời kỳ: quá khứ, hiện tại và tương lai
Phạm trù Vô ngã, Vô thưòng của Phật giáo (Bouddha). Trong đó:
+ Chính kiến Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã.
+ Chính tư duy Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.
+ Chính ngữ: Không nói dối hay không nói phù phiếm.
+ Chính Tránh phạm giới luật.
+ Chính mệnh Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện.
+ Chính tinh tiến Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
+ Chính niệm Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý;
+ Chính định : Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian
Mặc có nhiều đóng góp đoioí với sự phát triển văn hoá của một số nước trên thế giới, tuy nhiên phật giáo thời bấy giờ cũng có nhiều hạn chế; do không làm chủ được khoa học có lúc, có nới đã chỉ biết gửi mình nới "số phận".
- Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) trong khoảng các năm 168-189.
Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) được phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt được dùng nhiều trong các truyện dân gian. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt được coi như một vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này, vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị mất đi và được thay thế bởi từ Phật. Trong tiếng Hán, từ Buddha được phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rồi được rút gọn thành Phật.
Với vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng. Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: