langtusau1088
New Member
Luận văn: Quản lý dạy học tại trường Trung học phổ thông Thanh Chăn tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 14
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2015
Miêu tả: 87 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
Lời cảm ơn…………………………………………...………………………..i
Danh mục chữ viết tắt…………………………………………...……………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ…………………………………………………….vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP
ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM ................................................... 8
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ....................................................... 8
1.2. Một số khái niệm làm cơ sở nghiên cứu của đề tài................................. 10
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường ............................................................... 10
1.2.2. Dạy học, quản lý dạy học ................................................................... 14
1.2.3. Quy trình ............................................................................................ 16
1.2.4. Quản lý dạy học theo quy trình........................................................... 16
1.3. Quản lý dạy học trong trường THPT .................................................... 17
1.3.1. Trường THPT.................................................................................... 17
1.3.2. Hoạt động dạy học trong trường THPT .............................................. 18
1.4. Nội dung quản lý dạy học theo quy trình ............................................... 19
1.4.1. Xây dựng quy trình dạy học................................................................ 19
1.4.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình..................... 20
1.4.3. Tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình dạy học........................... 23
1.5. Các yếu tố tác động tới quản lý dạy học theo quy trình.......................... 25
1.5.1. Yếu tố chủ quan.................................................................................. 25
1.5.2. Yếu tố khách quan............................................................................. 26
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 27
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
THPT THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN............................................... 28
2.1. Khái quát về trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên ........................ 28iv
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển ...................................................... 28
2.1.2. Thành tích đạt được từ năm học 2010- 2011 đến 2013- 2014 ............... 29
2.2. Thực trạng dạy học và quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn .. 39
2.2.1. Khái quát về quá trình khảo sát........................................................... 39
2.2.2. Thực trạng việc xây dựng quy trình dạy học....................................... 42
2.2.3. Thực trạng xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình.... 44
2.2.4. Thực trạng việc tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình................ 47
2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình dạy học
..................................................................................................................... 54
2.2.6. Thực trạng các điều kiện đảm bảo dạy học theo quy trình .................. 56
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học tại trường THPT Thanh
Chăn............................................................................................................. 58
2.3.1. Điểm mạnh......................................................................................... 58
2.3.2. Điểm yếu ............................................................................................ 58
2.3.3. Cơ hội................................................................................................. 59
2.3.4. Thách thức.......................................................................................... 60
2.3.5. Đánh giá chung................................................................................... 61
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................ 61
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
THPT THANH CHĂN - ĐIỆN BIÊN ....................................................... 63
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.......................................................... 63
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa:......................................................................... 63
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................... 63
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ ........................................................................ 64
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên.......................................................................................... 65
3.2.1. Xây dựng quy trình dạy học................................................................ 65
3.2.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá việc thực hiện dạy học theo quy
trình.............................................................................................................. 68
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.2.3. Tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình: ....................................... 71
3.2.4. Giám sát, đo lường, đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình....... 80
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện thực hiện quy trình......................................... 81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 82
3.4. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .................................... 83
Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 87
1. Kết luận.................................................................................................... 87
2. Khuyến nghị............................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 89
PHỤ LỤC ................................................................................................... 92vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Các tiêu chí đánh giá…………………………………….
Biên chế lớp học và tổng số học sinh…………………….
Chất lượng hai mặt giáo dục………………………...........
Kết quả công tác học sinh giỏi và tốt nghiệp…………….
Thành tích tham gia các cuộc thi văn nghệ, thể thao……..
Chất lượng xếp loại chuyên môn của đội ngũ………........
Kết quả các cuộc thi cấp tỉnh của giáo viên………...........
Thành tích tham gia hoạt động phong trào của cán bộ
giáo viên………………………………………………….
Thực trạng xây dựng quy trình dạy học…………….........
Thực trạng việc xây dựng các tiêu chí đánh giá………….
Thực trạng nội dung tập huấn dạy học theo quy trình……
Thực trạng đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình.
Các tiêu chí đánh giá quy trình dạy học của giáo viên…...
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả
thi của các biện pháp……………………………………..
20
30
31
33
34
35
36
38
43
44
48
57
68
83
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Sơ đồ 3.1
Biểu đồ 3.1
Ba giai đoạn của Quy trình dạy học ……………………...
Nội dung quy trình dạy học ……………………………...
So sánh ý kiến của học sinh và giáo viên khi đánh giá
thực trạng GV phân tích nhu cầu, xây dựng KHDH..........
Thực trạng tổ chức để giáo viên thực hiện quy trình……..
Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát…………………...
Các bước của một quy trình dạy học …………………….
Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp………………………………………………….
17
20
49
53
55
66
841
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chất lượng giáo dục đang là vấn đề được các cơ sở giáo dục và toàn xã
hội quan tâm. Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam đã đạt được những
thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Cụ thể là: hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh,
thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của
nhân dân và nâng cao được trình độ đào tạo, kĩ năng nghề nghiệp của người
lao động. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là
đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách
và người có hoàn cảnh khó khăn. Bình đẳng giới cơ bản được bảo đảm. Chất
lượng giáo dục được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác quản lí
giáo dục có bước chuyển biến tích cực. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục tăng nhanh về số lượng, trình độ, từng bước đáp ứng yêu cầu phát
triển giáo dục. Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được
tăng thêm và từng bước hiện đại hoá. Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế
được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, giáo dục đã bộc lộ những yếu
kém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài, chưa đáp
ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế; Những đổi mới giáo dục trong thời gian qua thiếu đồng bộ, còn chắp
vá; Nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo dục đã từng có hiệu quả, nay
trở nên không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước. Cụ thể
là: chương trình giáo dục còn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương
pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết
giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của
thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống
và kĩ năng làm việc. Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thông, chưa phù hợp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
với yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Chưa gắn đào tạo với nhu
cầu của thị trường lao động. Quản lí giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém,
là̀ nguyên nhân của nhiều yếu kém khác. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục còn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận
chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm
chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu
quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ
sở vật chất kĩ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn.
Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã
xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "Phát triển
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào
việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân"[40]
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng
đại. Trung ương ban hành Nghị quyết để thống nhất nhận thức và hành động;
phát huy trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, huy động các nguồn lực với sự phối
hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội cho sự nghiệp giáo
dục.
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn
với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội. Chương trình giáo dục phổ thông sẽ được xây dựng thành một chỉnh
thể xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12; tích hợp cao ở các lớp học, cấp học dưới;
phân hoá mạnh ở các lớp học, cấp học cao hơn, nhất là ở trung học phổ thông.
Nội dung các môn học sẽ "tinh giản, cơ bản, hiện đại, tăng tính thực hành và
vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn". Định hướng trên hạn chế được
tính hàn lâm, xa rời cuộc sống. Phương pháp dạy và học sẽ khắc phục lối3
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, tập trung dạy
cách học, cách nghĩ và̀ tự học, theo phương châm "giảng ít, học nhiều". Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học; đa
dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục…
Dạy và học là hai hoạt động chính, chủ yếu trong nhà trường nên quản
lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, nhất là hoạt động dạy của thầy.
Người xưa thường nói “phi sư bất thành” (không thày đố mày làm nên). Ngày
nay dù khẳng định quá trình dạy học phải xuất phát và tập trung vào người
học nhưng người học muốn chiếm lĩnh được tri thức vẫn phải nhờ vào sự định
hướng của người thầy. Người thầy động viên khích lệ, hỗ trợ người học theo
khả năng của họ đồng thời chỉ đạo, chỉ huy, điều phối quá trình học tập của
người học giúp người học chiếm lĩnh tri thức và phát huy được đầy đủ những
khả năng tiểm ẩn, góp phần phát triển một cách toàn diện ở người học.
Để giáo dục phổ thông, đặc biệt là giáo dục THPT đạt được mục tiêu
theo tinh thần đổi mới đặc biệt là đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy
học trong mỗi nhà trường thì việc nghiên cứu tìm ra quy trình quản lý dạy học
phù hợp với định hướng đổi mới là vô cùng quan trọng. Từ khi thành lập cho
đến nay, dưới sự chỉ đạo gián tiếp của Bộ Giáo dục - Đào tạo và trực tiếp là
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu Trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý hoạt động dạy
học của người thầy, tuy nhiên kết quả thu được vẫn chưa đáp ứng được đòi
hỏi của thực tiễn. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học tại
Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên nhằm đề ra các biện pháp quản lý
đồng bộ có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế của trường trong bối
cảnh hội nhập quốc tế là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên tác
giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện
Biên đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Quản lý dạy học có nhiều cách tiếp cận nhưng để đáp ứng đổi mới giáo
dục Việt Nam và phù hợp với thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT
Thanh Chăn-Điện Biên tác giả nghiên cứu quản lý dạy học theo quy trình.
Dạy học theo quy trình gồm các giai đoạn cụ thể với các thành tố có sự gắn
kết chặt chẽ với nhau. Nếu dạy học thực hiện theo đúng quy trình này sẽ
mang lại hiệu quả cao. Tác giả mong rằng với công trình nghiên cứu của tác
giả sẽ góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn và nâng cao chất lượng dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng và thực tiễn quản lý
dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn Điện Biên, luận văn đề xuất các biện
pháp quản lý dạy học theo quy trình nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục của
nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn tập trung thực hiện
3 nhiệm vụ sau:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học, quản lý dạy học theo quy trình đáp
ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt nam.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại Trường THPT
Thanh Chăn - Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý dạy học theo quy trình được tổ chức như thế nào?5
- Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn hiện nay
như thế nào?
- Có thể xây dựng một quy trình dạy học và quản lý hoạt động dạy học
theo quy trình được không?
- Các biện pháp quản lý chủ yếu nào có thể giúp triển khai quy trình
dạy học hiệu quả nhất?
6. Giả thuyết khoa học
Quản lý dạy học là hoạt động quan trọng của nhà quản lý nhà trường
cũng như của từng giáo viên, đang diễn ra trong các nhà trường phổ thông từ
nhiều năm nay và thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên cách
quản lý truyền thống đã bộc lộ nhiều nhược điểm như: quản lý quá cứng nhắc,
thiếu linh hoạt, không khuyến khích được sự năng động và sáng tạo của các
đối tượng. Vì vậy, nếu xây dựng được các biện pháp quản lý dạy học như một
quy trình, với các giai đoạn rõ rệt, gồm đầy đủ các thành tố liên kết với nhau
như một chỉnh thể thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu
theo tinh thần đổi mới giáo dục Việt Nam: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội
nhập quốc tế" [40]
7. Phạm vi nghiên cứu
Trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên
Số liệu thống kê từ năm 2011 - 2014.
8. Cách tiếp cận
Trong luận văn tác giả tiếp cận khái niệm dạy học như một hoạt động
có thể được quy trình hóa và quản lý hoạt động này như một quy trình.
9. Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, trong luận văn tác
giả kết hợp sử dụng các nhóm phương pháp sau:
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
- Tìm hiểu và phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các
chuyên khảo, bài báo, các tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài.
- Nghiên cứu Luật Giáo dục, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp
quy của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về giáo dục đào tạo, vận
dụng nội dung, quan điểm chỉ đạo làm cơ sở cho việc đổi mới giáo dục nói
chung, chương trình, nội dung và mục tiêu phát triển Giáo dục và Đào tạo nói
riêng.
- Nghiên cứu các sách, tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà giáo
dục học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn.
- Hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận về dạy học, quản lý
dạy học của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu trước để kế thừa từ
đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động
dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên, đáp ứng đổi mới giáo dục
Việt Nam.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9.2.1. Phương pháp điều tra xã hội học:
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp thu thập thông tin
trên phổ rộng, với lượng khách thể lớn, có thể cho phép người nghiên cứu có
thể rút ra kết luận có độ tin cậy cao. Nhằm mục đích thu tập thông tin về thực
trạng hoạt động dạy học của giáo viên Trường THPT Thanh Chăn. Tác giả
tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi trên 03 nhóm đối tượng: Cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên.
9.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên những thông tin về thuận lợi,
khó khăn trong việc quản lý dạy học theo tiếp cận mới.
9.2.3. Phương pháp quan sát:
Đây là một trong những phương pháp cho phép thu thập những thông
tin đa dạng, nhiều mặt, trực tiếp về đối tượng nghiên cứu.
9.2.4. Phương pháp chuyên gia:7
Vận dụng phương pháp này để thu thập ý kiến của cán bộ quản lý và
giáo viên về nội dung các câu hỏi khảo sát và để khảo nghiệm tính cấp thiết
và tính khả thi của các biện pháp mà luận văn đề xuất.
9.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Ngoài các phương pháp trên, tác giả còn sử dụng các phương pháp xử
lý số liệu thống kê để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết quả.
Sử dụng phần mềm SPSS và bảng tính EXCEL cùng các công thức
toán học để xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, lập bảng tổng hợp dữ liệu,
vẽ các biểu đồ minh họa.
10. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
10.1. Ý nghĩa lý luận:
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc quản lý dạy học theo quy trình
nhằm đáp ứng đổi mới Giáo dục Việt Nam.
10.2. Ý nghĩa thực tiễn
Quản lý dạy học theo quy trình góp phần nâng cao chất lượng dạy - học
của nhà trường, đưa trường THPT Thanh Chăn đạt chuẩn quốc gia.
11. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học theo quy trình đáp ứng
yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn.
Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học và các biện pháp quản lý quá
trình dạy học theo quy trình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
“Trước bối cảnh của quốc tế và trong nước hiện nay, với những đổi
thay to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội, hơn bao giờ hết chất lượng giáo
dục và đào tạo trở thành vấn đề sống còn, quyết định sự thành bại của cả một
quốc gia trong điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới”. Chỉ có một nền giáo
dục toàn diện, hiện đại mới có thể đào tạo được những con người phát triển
toàn diện, “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng các yêu cầu về nguồn lực cho
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện theo đúng quan
điểm, chủ trương, đường lối của Đảng đã đề ra.
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị
trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hòa nhập
và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: năng lực nhận thức; năng lực hành động;
tính sáng tạo, năng động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực làm việc; năng
lực giải quyết các vấn đề phức hợp và khả năng học tập suốt đời…
Từ những yêu cầu mang tầm vĩ mô ở trên đối với giáo dục và đào tạo
nói chung, mỗi đơn vị, cơ sở giáo dục nói riêng cũng không thể đứng ngoài
những đòi hỏi đó. Mỗi cơ sở giáo dục phải đặt ra cho mình những yêu cầu hết
sức cụ thể, những mục tiêu rõ ràng cần đạt đến, những biện pháp phù hợp,
linh hoạt để đạt được hiệu quả cao nhất trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc
biệt là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng dạy
học nói riêng, việc xây dựng các biện pháp quản lý dạy học một cách hợp lý,
khoa học đã trở thành một yêu cầu bắt buộc với những người làm công tác
quản lý trong các cơ sở giáo dục.
Ngày nay, bên cạnh những thành tựu khoa học quản lý nói chung, quản
lý giáo dục nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp quản lý9
dạy học của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục như : Nguyễn Đức
Chính, Đặng Quốc Bảo(2004); Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2003); Trần Khánh
Đức(2010). Trong các luận văn, luận án, nhiều cán bộ quản lý ở trường THPT
trong cả nước đã đầu tư nghiên cứu về các biện pháp quản lý nhà trường
nhằm nâng cao chất lượng dạy học như: Lưu Thị Bích Thủy với đề tài “Biện
pháp Quản lý hoạt động dạy học chương trình THPT ở trung tâm giáo dục
thường xuyên Ngô Quyền Thành Phố Hải phòng trong giai đoạn hiện nay”
(2011); Công Huy với đề tài: “Tăng cường công tác quản lý dạy học tích cực
theo chuẩn kiến thức - kỹ năng” (2012); Nguyễn Cao Cường với đề tài:
“Quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận
quản lý chất lượng tổng thể” (2009). Các đề tài trên bước đầu đã có các
nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý dạy học, gợi ý
một số cách thức quản lý quá trình dạy học nhưng chủ yếu là theo chuẩn kiến
thức kỹ năng. Một số đề tài cũng đã xây dựng quy trình quản lý dạy học
nhưng chủ yếu theo hướng tiếp cận truyền thống hay nâng cao chất lượng
giáo dục nói chung.
Ở mức độ chi tiết hơn, Lê Thị Hồng Vân (2013) trong luận văn “Quản
lý chất lượng trong hoạt động dạy học ở trường Đại học Quốc gia Hà Nội” đã
hệ thống hóa các quan điểm cơ bản về quản lý chất lượng trong giáo dục đại
học cùng với việc làm rõ đặc trưng của quá trình dạy học (QTDH) Bộ môn
Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN. Tác giả đã
đề xuất một quy trình dạy học Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế
- Khoa Quốc tế ĐHQGHN sau khi đã khảo nghiệm khẳng định tính cấp thiết
và khả thi của các biện pháp. Đây là công trình nghiên cứu gần gũi với đề tài
luận văn của tác giả và đã trở thành khung lý thuyết quan trọng để tác giả phát
triển, áp dụng cho việc tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên
Trường THPT Thanh Chăn Điện Biên.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học
của giáo viên trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên theo quy trình và nhận
định những mặt mạnh, mặt yếu kém, những cơ hội cũng như thách thức phải
đối mặt. Đề tài đã đề xuất 5 biện pháp quản lý dạy học theo quy trình bao
gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập hệ thống tiêu chí đánh giá
việc thực hiện quy trình; (3) Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện
quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình; (5) Đảm
bảo các điều kiện để thực hiện quy trình.
Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp. Kết quả cho thấy, trong điều kiện hiện tại, việc áp
dụng các biện pháp quản lý dạy học theo quy trinh đối với giáo viên Trường
THPT Thanh Chăn - Điện Biên là rất cần thiết và mang tính khả thi cao. Việc
triển khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động dạy học nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung và
phần nào đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam.87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đã được trình bày trong các
chương của luận văn, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
- Quản lý dạy học là quản lý một trong 2 hoạt động quan trọng và cốt
lõi của các nhà trường nói chung, Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên nói
riêng. Bản chất của việc quản lý dạy học của giáo viên trường THPT Thanh
Chăn Điện Biên là quản lý dạy học theo quy trình, thông qua việc: xây dựng
quy trình dạy học, xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình, tổ
chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình, đo lường và đánh giá
cải tiến quy trình, đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình nhằm mang
lại hiệu quả cho hoạt động giảng dạy và góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học tại
Trường THPT Thanh Chăn luận văn đã nêu ra được những đánh giá chung.
- Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài đã đề xuất 05 biện
pháp quản lý dạy học theo quy trình bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học;
(2) Xây dựng các tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức tập huấn hướng dẫn
giáo viên thực hiện quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hoàn
thiện quy trình; (5) Đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình. Việc triển
khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
dạy học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường
THPT Thanh Chăn - Điện Biên
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
- Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình vào đầu
mỗi học kỳ, sau khi đã cải tiến hoàn thiện quy trình cũ.
- Hạn chế tối đa các nhiệm vụ giáo viên phải thực hiện gấp ngoài kế
hoạch hay phải biết rõ lịch làm việc của giáo viên để phân công nhiệm vụ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi88
sao cho giáo viên có thể dành đủ thời gian cần thiết để thực hiện quy trình dạy
học một cách nghiêm túc, chặt chẽ.
- Có hình thức tuyên dương các điển hình thực hiện tốt quy trình để
nhân rộng và lan tỏa, coi dạy học theo quy trình như một văn hóa của tổ chức.
- Bố trí cán bộ chuyên trách để giám sát, điều chỉnh việc giáo viên thực
hiện quy trình theo đúng các tiêu chí đã đề ra.
- Tiếp tục đầu tư, tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài liêu
tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu
2.2. Đối với Giáo viên
- Nhận thức sâu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của việc tuân thủ quy
trình dạy học
- Có ý kiến phản hồi, góp ý đối với những điểm chưa phù hợp của Quy
trình dạy học để nhà trường kịp thời điều chỉnh cho quy trình đi đúng hướng,
đảm bảo đúng các tiêu chí đã xây dựng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2015
Miêu tả: 87 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
Lời cảm ơn…………………………………………...………………………..i
Danh mục chữ viết tắt…………………………………………...……………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ…………………………………………………….vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP
ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM ................................................... 8
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ....................................................... 8
1.2. Một số khái niệm làm cơ sở nghiên cứu của đề tài................................. 10
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà trường ............................................................... 10
1.2.2. Dạy học, quản lý dạy học ................................................................... 14
1.2.3. Quy trình ............................................................................................ 16
1.2.4. Quản lý dạy học theo quy trình........................................................... 16
1.3. Quản lý dạy học trong trường THPT .................................................... 17
1.3.1. Trường THPT.................................................................................... 17
1.3.2. Hoạt động dạy học trong trường THPT .............................................. 18
1.4. Nội dung quản lý dạy học theo quy trình ............................................... 19
1.4.1. Xây dựng quy trình dạy học................................................................ 19
1.4.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình..................... 20
1.4.3. Tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình dạy học........................... 23
1.5. Các yếu tố tác động tới quản lý dạy học theo quy trình.......................... 25
1.5.1. Yếu tố chủ quan.................................................................................. 25
1.5.2. Yếu tố khách quan............................................................................. 26
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 27
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
THPT THANH CHĂN TỈNH ĐIỆN BIÊN............................................... 28
2.1. Khái quát về trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên ........................ 28iv
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển ...................................................... 28
2.1.2. Thành tích đạt được từ năm học 2010- 2011 đến 2013- 2014 ............... 29
2.2. Thực trạng dạy học và quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn .. 39
2.2.1. Khái quát về quá trình khảo sát........................................................... 39
2.2.2. Thực trạng việc xây dựng quy trình dạy học....................................... 42
2.2.3. Thực trạng xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình.... 44
2.2.4. Thực trạng việc tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình................ 47
2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình dạy học
..................................................................................................................... 54
2.2.6. Thực trạng các điều kiện đảm bảo dạy học theo quy trình .................. 56
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học tại trường THPT Thanh
Chăn............................................................................................................. 58
2.3.1. Điểm mạnh......................................................................................... 58
2.3.2. Điểm yếu ............................................................................................ 58
2.3.3. Cơ hội................................................................................................. 59
2.3.4. Thách thức.......................................................................................... 60
2.3.5. Đánh giá chung................................................................................... 61
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................ 61
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
THPT THANH CHĂN - ĐIỆN BIÊN ....................................................... 63
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.......................................................... 63
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa:......................................................................... 63
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................... 63
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ ........................................................................ 64
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên.......................................................................................... 65
3.2.1. Xây dựng quy trình dạy học................................................................ 65
3.2.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá việc thực hiện dạy học theo quy
trình.............................................................................................................. 68
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
3.2.3. Tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình: ....................................... 71
3.2.4. Giám sát, đo lường, đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình....... 80
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện thực hiện quy trình......................................... 81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 82
3.4. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .................................... 83
Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 87
1. Kết luận.................................................................................................... 87
2. Khuyến nghị............................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 89
PHỤ LỤC ................................................................................................... 92vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Các tiêu chí đánh giá…………………………………….
Biên chế lớp học và tổng số học sinh…………………….
Chất lượng hai mặt giáo dục………………………...........
Kết quả công tác học sinh giỏi và tốt nghiệp…………….
Thành tích tham gia các cuộc thi văn nghệ, thể thao……..
Chất lượng xếp loại chuyên môn của đội ngũ………........
Kết quả các cuộc thi cấp tỉnh của giáo viên………...........
Thành tích tham gia hoạt động phong trào của cán bộ
giáo viên………………………………………………….
Thực trạng xây dựng quy trình dạy học…………….........
Thực trạng việc xây dựng các tiêu chí đánh giá………….
Thực trạng nội dung tập huấn dạy học theo quy trình……
Thực trạng đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình.
Các tiêu chí đánh giá quy trình dạy học của giáo viên…...
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả
thi của các biện pháp……………………………………..
20
30
31
33
34
35
36
38
43
44
48
57
68
83
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Sơ đồ 3.1
Biểu đồ 3.1
Ba giai đoạn của Quy trình dạy học ……………………...
Nội dung quy trình dạy học ……………………………...
So sánh ý kiến của học sinh và giáo viên khi đánh giá
thực trạng GV phân tích nhu cầu, xây dựng KHDH..........
Thực trạng tổ chức để giáo viên thực hiện quy trình……..
Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát…………………...
Các bước của một quy trình dạy học …………………….
Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp………………………………………………….
17
20
49
53
55
66
841
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chất lượng giáo dục đang là vấn đề được các cơ sở giáo dục và toàn xã
hội quan tâm. Trong những năm qua, giáo dục Việt Nam đã đạt được những
thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Cụ thể là: hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh,
thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của
nhân dân và nâng cao được trình độ đào tạo, kĩ năng nghề nghiệp của người
lao động. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là
đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách
và người có hoàn cảnh khó khăn. Bình đẳng giới cơ bản được bảo đảm. Chất
lượng giáo dục được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác quản lí
giáo dục có bước chuyển biến tích cực. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục tăng nhanh về số lượng, trình độ, từng bước đáp ứng yêu cầu phát
triển giáo dục. Cơ sở vật chất - kĩ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được
tăng thêm và từng bước hiện đại hoá. Xã hội hoá giáo dục và hợp tác quốc tế
được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, giáo dục đã bộc lộ những yếu
kém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài, chưa đáp
ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
quốc tế; Những đổi mới giáo dục trong thời gian qua thiếu đồng bộ, còn chắp
vá; Nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo dục đã từng có hiệu quả, nay
trở nên không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước. Cụ thể
là: chương trình giáo dục còn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương
pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết
giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của
thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống
và kĩ năng làm việc. Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thông, chưa phù hợp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
với yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Chưa gắn đào tạo với nhu
cầu của thị trường lao động. Quản lí giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém,
là̀ nguyên nhân của nhiều yếu kém khác. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục còn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận
chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm
chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu
quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ
sở vật chất kĩ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn.
Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã
xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế" và "Phát triển
nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào
việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân"[40]
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng
đại. Trung ương ban hành Nghị quyết để thống nhất nhận thức và hành động;
phát huy trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, huy động các nguồn lực với sự phối
hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và các tổ chức xã hội cho sự nghiệp giáo
dục.
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn
với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội. Chương trình giáo dục phổ thông sẽ được xây dựng thành một chỉnh
thể xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12; tích hợp cao ở các lớp học, cấp học dưới;
phân hoá mạnh ở các lớp học, cấp học cao hơn, nhất là ở trung học phổ thông.
Nội dung các môn học sẽ "tinh giản, cơ bản, hiện đại, tăng tính thực hành và
vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn". Định hướng trên hạn chế được
tính hàn lâm, xa rời cuộc sống. Phương pháp dạy và học sẽ khắc phục lối3
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, tập trung dạy
cách học, cách nghĩ và̀ tự học, theo phương châm "giảng ít, học nhiều". Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học; đa
dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục…
Dạy và học là hai hoạt động chính, chủ yếu trong nhà trường nên quản
lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, nhất là hoạt động dạy của thầy.
Người xưa thường nói “phi sư bất thành” (không thày đố mày làm nên). Ngày
nay dù khẳng định quá trình dạy học phải xuất phát và tập trung vào người
học nhưng người học muốn chiếm lĩnh được tri thức vẫn phải nhờ vào sự định
hướng của người thầy. Người thầy động viên khích lệ, hỗ trợ người học theo
khả năng của họ đồng thời chỉ đạo, chỉ huy, điều phối quá trình học tập của
người học giúp người học chiếm lĩnh tri thức và phát huy được đầy đủ những
khả năng tiểm ẩn, góp phần phát triển một cách toàn diện ở người học.
Để giáo dục phổ thông, đặc biệt là giáo dục THPT đạt được mục tiêu
theo tinh thần đổi mới đặc biệt là đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy
học trong mỗi nhà trường thì việc nghiên cứu tìm ra quy trình quản lý dạy học
phù hợp với định hướng đổi mới là vô cùng quan trọng. Từ khi thành lập cho
đến nay, dưới sự chỉ đạo gián tiếp của Bộ Giáo dục - Đào tạo và trực tiếp là
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu Trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý hoạt động dạy
học của người thầy, tuy nhiên kết quả thu được vẫn chưa đáp ứng được đòi
hỏi của thực tiễn. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học tại
Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên nhằm đề ra các biện pháp quản lý
đồng bộ có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế của trường trong bối
cảnh hội nhập quốc tế là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên tác
giả chọn đề tài: “Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện
Biên đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Quản lý dạy học có nhiều cách tiếp cận nhưng để đáp ứng đổi mới giáo
dục Việt Nam và phù hợp với thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT
Thanh Chăn-Điện Biên tác giả nghiên cứu quản lý dạy học theo quy trình.
Dạy học theo quy trình gồm các giai đoạn cụ thể với các thành tố có sự gắn
kết chặt chẽ với nhau. Nếu dạy học thực hiện theo đúng quy trình này sẽ
mang lại hiệu quả cao. Tác giả mong rằng với công trình nghiên cứu của tác
giả sẽ góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn và nâng cao chất lượng dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng và thực tiễn quản lý
dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn Điện Biên, luận văn đề xuất các biện
pháp quản lý dạy học theo quy trình nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục của
nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn tập trung thực hiện
3 nhiệm vụ sau:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học, quản lý dạy học theo quy trình đáp
ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt nam.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học tại Trường THPT Thanh
Chăn - Điện Biên.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại Trường THPT
Thanh Chăn - Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý dạy học tại trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý dạy học theo quy trình được tổ chức như thế nào?5
- Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn hiện nay
như thế nào?
- Có thể xây dựng một quy trình dạy học và quản lý hoạt động dạy học
theo quy trình được không?
- Các biện pháp quản lý chủ yếu nào có thể giúp triển khai quy trình
dạy học hiệu quả nhất?
6. Giả thuyết khoa học
Quản lý dạy học là hoạt động quan trọng của nhà quản lý nhà trường
cũng như của từng giáo viên, đang diễn ra trong các nhà trường phổ thông từ
nhiều năm nay và thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên cách
quản lý truyền thống đã bộc lộ nhiều nhược điểm như: quản lý quá cứng nhắc,
thiếu linh hoạt, không khuyến khích được sự năng động và sáng tạo của các
đối tượng. Vì vậy, nếu xây dựng được các biện pháp quản lý dạy học như một
quy trình, với các giai đoạn rõ rệt, gồm đầy đủ các thành tố liên kết với nhau
như một chỉnh thể thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được mục tiêu
theo tinh thần đổi mới giáo dục Việt Nam: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội
nhập quốc tế" [40]
7. Phạm vi nghiên cứu
Trường THPT Thanh Chăn tỉnh Điện Biên
Số liệu thống kê từ năm 2011 - 2014.
8. Cách tiếp cận
Trong luận văn tác giả tiếp cận khái niệm dạy học như một hoạt động
có thể được quy trình hóa và quản lý hoạt động này như một quy trình.
9. Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu, trong luận văn tác
giả kết hợp sử dụng các nhóm phương pháp sau:
9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
- Tìm hiểu và phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các
chuyên khảo, bài báo, các tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài.
- Nghiên cứu Luật Giáo dục, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp
quy của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về giáo dục đào tạo, vận
dụng nội dung, quan điểm chỉ đạo làm cơ sở cho việc đổi mới giáo dục nói
chung, chương trình, nội dung và mục tiêu phát triển Giáo dục và Đào tạo nói
riêng.
- Nghiên cứu các sách, tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà giáo
dục học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn.
- Hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận về dạy học, quản lý
dạy học của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu trước để kế thừa từ
đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động
dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên, đáp ứng đổi mới giáo dục
Việt Nam.
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9.2.1. Phương pháp điều tra xã hội học:
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi là phương pháp thu thập thông tin
trên phổ rộng, với lượng khách thể lớn, có thể cho phép người nghiên cứu có
thể rút ra kết luận có độ tin cậy cao. Nhằm mục đích thu tập thông tin về thực
trạng hoạt động dạy học của giáo viên Trường THPT Thanh Chăn. Tác giả
tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi trên 03 nhóm đối tượng: Cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên.
9.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên những thông tin về thuận lợi,
khó khăn trong việc quản lý dạy học theo tiếp cận mới.
9.2.3. Phương pháp quan sát:
Đây là một trong những phương pháp cho phép thu thập những thông
tin đa dạng, nhiều mặt, trực tiếp về đối tượng nghiên cứu.
9.2.4. Phương pháp chuyên gia:7
Vận dụng phương pháp này để thu thập ý kiến của cán bộ quản lý và
giáo viên về nội dung các câu hỏi khảo sát và để khảo nghiệm tính cấp thiết
và tính khả thi của các biện pháp mà luận văn đề xuất.
9.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Ngoài các phương pháp trên, tác giả còn sử dụng các phương pháp xử
lý số liệu thống kê để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết quả.
Sử dụng phần mềm SPSS và bảng tính EXCEL cùng các công thức
toán học để xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, lập bảng tổng hợp dữ liệu,
vẽ các biểu đồ minh họa.
10. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
10.1. Ý nghĩa lý luận:
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc quản lý dạy học theo quy trình
nhằm đáp ứng đổi mới Giáo dục Việt Nam.
10.2. Ý nghĩa thực tiễn
Quản lý dạy học theo quy trình góp phần nâng cao chất lượng dạy - học
của nhà trường, đưa trường THPT Thanh Chăn đạt chuẩn quốc gia.
11. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học theo quy trình đáp ứng
yêu cầu đổi mới Giáo dục Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn.
Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học và các biện pháp quản lý quá
trình dạy học theo quy trình.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
“Trước bối cảnh của quốc tế và trong nước hiện nay, với những đổi
thay to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội, hơn bao giờ hết chất lượng giáo
dục và đào tạo trở thành vấn đề sống còn, quyết định sự thành bại của cả một
quốc gia trong điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới”. Chỉ có một nền giáo
dục toàn diện, hiện đại mới có thể đào tạo được những con người phát triển
toàn diện, “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng các yêu cầu về nguồn lực cho
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện theo đúng quan
điểm, chủ trương, đường lối của Đảng đã đề ra.
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị
trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hòa nhập
và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: năng lực nhận thức; năng lực hành động;
tính sáng tạo, năng động; tính tự lực và trách nhiệm; năng lực làm việc; năng
lực giải quyết các vấn đề phức hợp và khả năng học tập suốt đời…
Từ những yêu cầu mang tầm vĩ mô ở trên đối với giáo dục và đào tạo
nói chung, mỗi đơn vị, cơ sở giáo dục nói riêng cũng không thể đứng ngoài
những đòi hỏi đó. Mỗi cơ sở giáo dục phải đặt ra cho mình những yêu cầu hết
sức cụ thể, những mục tiêu rõ ràng cần đạt đến, những biện pháp phù hợp,
linh hoạt để đạt được hiệu quả cao nhất trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc
biệt là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng dạy
học nói riêng, việc xây dựng các biện pháp quản lý dạy học một cách hợp lý,
khoa học đã trở thành một yêu cầu bắt buộc với những người làm công tác
quản lý trong các cơ sở giáo dục.
Ngày nay, bên cạnh những thành tựu khoa học quản lý nói chung, quản
lý giáo dục nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp quản lý9
dạy học của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục như : Nguyễn Đức
Chính, Đặng Quốc Bảo(2004); Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2003); Trần Khánh
Đức(2010). Trong các luận văn, luận án, nhiều cán bộ quản lý ở trường THPT
trong cả nước đã đầu tư nghiên cứu về các biện pháp quản lý nhà trường
nhằm nâng cao chất lượng dạy học như: Lưu Thị Bích Thủy với đề tài “Biện
pháp Quản lý hoạt động dạy học chương trình THPT ở trung tâm giáo dục
thường xuyên Ngô Quyền Thành Phố Hải phòng trong giai đoạn hiện nay”
(2011); Công Huy với đề tài: “Tăng cường công tác quản lý dạy học tích cực
theo chuẩn kiến thức - kỹ năng” (2012); Nguyễn Cao Cường với đề tài:
“Quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận
quản lý chất lượng tổng thể” (2009). Các đề tài trên bước đầu đã có các
nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý dạy học, gợi ý
một số cách thức quản lý quá trình dạy học nhưng chủ yếu là theo chuẩn kiến
thức kỹ năng. Một số đề tài cũng đã xây dựng quy trình quản lý dạy học
nhưng chủ yếu theo hướng tiếp cận truyền thống hay nâng cao chất lượng
giáo dục nói chung.
Ở mức độ chi tiết hơn, Lê Thị Hồng Vân (2013) trong luận văn “Quản
lý chất lượng trong hoạt động dạy học ở trường Đại học Quốc gia Hà Nội” đã
hệ thống hóa các quan điểm cơ bản về quản lý chất lượng trong giáo dục đại
học cùng với việc làm rõ đặc trưng của quá trình dạy học (QTDH) Bộ môn
Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế - Khoa Quốc tế ĐHQGHN. Tác giả đã
đề xuất một quy trình dạy học Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn và Kinh tế
- Khoa Quốc tế ĐHQGHN sau khi đã khảo nghiệm khẳng định tính cấp thiết
và khả thi của các biện pháp. Đây là công trình nghiên cứu gần gũi với đề tài
luận văn của tác giả và đã trở thành khung lý thuyết quan trọng để tác giả phát
triển, áp dụng cho việc tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên
Trường THPT Thanh Chăn Điện Biên.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học
của giáo viên trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên theo quy trình và nhận
định những mặt mạnh, mặt yếu kém, những cơ hội cũng như thách thức phải
đối mặt. Đề tài đã đề xuất 5 biện pháp quản lý dạy học theo quy trình bao
gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập hệ thống tiêu chí đánh giá
việc thực hiện quy trình; (3) Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện
quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hoàn thiện quy trình; (5) Đảm
bảo các điều kiện để thực hiện quy trình.
Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp. Kết quả cho thấy, trong điều kiện hiện tại, việc áp
dụng các biện pháp quản lý dạy học theo quy trinh đối với giáo viên Trường
THPT Thanh Chăn - Điện Biên là rất cần thiết và mang tính khả thi cao. Việc
triển khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động dạy học nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung và
phần nào đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam.87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đã được trình bày trong các
chương của luận văn, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
- Quản lý dạy học là quản lý một trong 2 hoạt động quan trọng và cốt
lõi của các nhà trường nói chung, Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên nói
riêng. Bản chất của việc quản lý dạy học của giáo viên trường THPT Thanh
Chăn Điện Biên là quản lý dạy học theo quy trình, thông qua việc: xây dựng
quy trình dạy học, xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình, tổ
chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình, đo lường và đánh giá
cải tiến quy trình, đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình nhằm mang
lại hiệu quả cho hoạt động giảng dạy và góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học tại
Trường THPT Thanh Chăn luận văn đã nêu ra được những đánh giá chung.
- Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài đã đề xuất 05 biện
pháp quản lý dạy học theo quy trình bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học;
(2) Xây dựng các tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức tập huấn hướng dẫn
giáo viên thực hiện quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hoàn
thiện quy trình; (5) Đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình. Việc triển
khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
dạy học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường
THPT Thanh Chăn - Điện Biên
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên
- Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình vào đầu
mỗi học kỳ, sau khi đã cải tiến hoàn thiện quy trình cũ.
- Hạn chế tối đa các nhiệm vụ giáo viên phải thực hiện gấp ngoài kế
hoạch hay phải biết rõ lịch làm việc của giáo viên để phân công nhiệm vụ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi88
sao cho giáo viên có thể dành đủ thời gian cần thiết để thực hiện quy trình dạy
học một cách nghiêm túc, chặt chẽ.
- Có hình thức tuyên dương các điển hình thực hiện tốt quy trình để
nhân rộng và lan tỏa, coi dạy học theo quy trình như một văn hóa của tổ chức.
- Bố trí cán bộ chuyên trách để giám sát, điều chỉnh việc giáo viên thực
hiện quy trình theo đúng các tiêu chí đã đề ra.
- Tiếp tục đầu tư, tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài liêu
tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu
2.2. Đối với Giáo viên
- Nhận thức sâu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của việc tuân thủ quy
trình dạy học
- Có ý kiến phản hồi, góp ý đối với những điểm chưa phù hợp của Quy
trình dạy học để nhà trường kịp thời điều chỉnh cho quy trình đi đúng hướng,
đảm bảo đúng các tiêu chí đã xây dựng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Bối cảnh trong tỉnh Điện BIên tác động đến quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phân tích và đánh giá thực trạng quản lí thực hiện chương trình giáo dục tại nhà trường, Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường hiện nay cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản nào?, quản lý dạy học trong nhà trường cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào, nhận xét thực trạng quản lí hoạt động dạy của giáo viên trong nhà trường thpt hiện nay
Last edited by a moderator: