Hau_ITmark
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
SÓNG ELLIOT VÀ FIBONACCI
PHỤ LỤC:
I) SÓNG ELLIOT.
1) Lịch sử hình thành.
2) Triết lý.
3) Nguyên tắc phân tích.
4) Nguyên tắc cho một chu kì sóng.
5) Nguyên tắc cho từng sóng trong một chu kì.
II) FIBONACCI.
1) Lịch sử hình thành.
2) Các dạng Fibonacci.
III) KẾT HỢP SÓNG ELLIOT VÀ FIBONACCI.
1) Đo sóng.
2) Thống kê xác suất cá mục tiêu sóng.
IV) MỞ RỘNG.
1) Sóng điều chỉnh và sóng đẩy.
2) Time ratios.
3) Sóng Elliot và Kênh xu hướng.
I) SÓNG ELLIOT
1) Lịch sử hình thành.
Nguyên tắc sóng Elliott là một trong những công cụ phân tích kỹ thuật mà một số nhà kinh doanh chứng khoán dùng để phân tích những xu hướng giá trong các thị trường tài chánh. Nói cách khác đây là một cách biểu diễn các trạng thái tâm lý khác nhau của con người bằng đồ thị. “Cha đẻ” của nguyên tắc này là Ông Ralph Nelson Elliott (1871-1948). Nghề chính của ông là kế tóan và ông đã nghiên cứu và phát triển ra nguyên tắc này vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Cũng giống như Dow, Elliot chỉ tập trung nghiên cứu sự biến động của toàn thị trường trong tương lai hơn là nghiên cứu một loại cổ phiếu riêng lẻ nào đó. Elliot đã đưa ra lý thuyết Sóng dùng để giải thích tại sao và ở đâu các dạng mẫu đồ thị giá đang phát triển và chúng báo hiệu điều gì.
Elliot sử dụng 3 giai đoạn của một xu hướng tăng giá của lý thuyết Dow, nhưng chúng được nghiên cứu dưới một vần điệu có tính lặp đi lặp lại của 5 bước sóng tăng và 3 bước sóng giảm.
2) Triết lý.
a) Chaos theory (lý thuyết hỗn loạn)
- Những chu trình biến động tưởng như là ngẫu nhiên thật ra lại tuân theo những qui luật (có thể là chưa được phát hiện)
- Một số dạng biến động tưởng như có qui luật thật ra lại không có qui luật, nhất là trong dài hạn
b) Lý thuyết về tính tỷ lệ của tăng giảm
- Những cấu trúc không có dạng thức nhất định hoàn toàn có thể được chia nhỏ ra thành những cấu trúc nhỏ hơn theo những tỷ lệ cụ thể. Ví dụ: một sóng lớn có thể chia thành 3 hay 5 sóng nhỏ.
- Các tỷ lệ Fibonacci
3) Nguyên tắc phân tích.
- Phân tích kỹ thuật theo nguyên tắc nhìn từ bức tranh lớn nhất đến nhỏ nhất (từ đồ thị năm đến đồ thị ngày).
- Bức tranh lớn nhất: các chu kỳ
+ Chu kỳ của TTCK đi theo những dạng có thể biết
trước được (lên rồi sẽ xuống)
+ Mỗi chu kỳ lại được cấu tạo bởi những chu kỳ
nhỏ hơn
4) Nguyên tắc cho một chu kì sóng .
Phân chu kỳ lớn thành chu kỳ nhỏ hơn
– Chu kỳ lớn nhất: chia làm 2 chu kỳ nhỏ hơn
+ Chu kỳ tăng giá
+ Chu kỳ giảm giá
– Các chu kỳ nhỏ lại chia nhỏ ra
+ Chu kỳ tăng giá 5 sóng
+ Chu kỳ giảm giá 3 sóng
Ví dụ :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
SÓNG ELLIOT VÀ FIBONACCI
PHỤ LỤC:
I) SÓNG ELLIOT.
1) Lịch sử hình thành.
2) Triết lý.
3) Nguyên tắc phân tích.
4) Nguyên tắc cho một chu kì sóng.
5) Nguyên tắc cho từng sóng trong một chu kì.
II) FIBONACCI.
1) Lịch sử hình thành.
2) Các dạng Fibonacci.
III) KẾT HỢP SÓNG ELLIOT VÀ FIBONACCI.
1) Đo sóng.
2) Thống kê xác suất cá mục tiêu sóng.
IV) MỞ RỘNG.
1) Sóng điều chỉnh và sóng đẩy.
2) Time ratios.
3) Sóng Elliot và Kênh xu hướng.
I) SÓNG ELLIOT
1) Lịch sử hình thành.
Nguyên tắc sóng Elliott là một trong những công cụ phân tích kỹ thuật mà một số nhà kinh doanh chứng khoán dùng để phân tích những xu hướng giá trong các thị trường tài chánh. Nói cách khác đây là một cách biểu diễn các trạng thái tâm lý khác nhau của con người bằng đồ thị. “Cha đẻ” của nguyên tắc này là Ông Ralph Nelson Elliott (1871-1948). Nghề chính của ông là kế tóan và ông đã nghiên cứu và phát triển ra nguyên tắc này vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Cũng giống như Dow, Elliot chỉ tập trung nghiên cứu sự biến động của toàn thị trường trong tương lai hơn là nghiên cứu một loại cổ phiếu riêng lẻ nào đó. Elliot đã đưa ra lý thuyết Sóng dùng để giải thích tại sao và ở đâu các dạng mẫu đồ thị giá đang phát triển và chúng báo hiệu điều gì.
Elliot sử dụng 3 giai đoạn của một xu hướng tăng giá của lý thuyết Dow, nhưng chúng được nghiên cứu dưới một vần điệu có tính lặp đi lặp lại của 5 bước sóng tăng và 3 bước sóng giảm.
2) Triết lý.
a) Chaos theory (lý thuyết hỗn loạn)
- Những chu trình biến động tưởng như là ngẫu nhiên thật ra lại tuân theo những qui luật (có thể là chưa được phát hiện)
- Một số dạng biến động tưởng như có qui luật thật ra lại không có qui luật, nhất là trong dài hạn
b) Lý thuyết về tính tỷ lệ của tăng giảm
- Những cấu trúc không có dạng thức nhất định hoàn toàn có thể được chia nhỏ ra thành những cấu trúc nhỏ hơn theo những tỷ lệ cụ thể. Ví dụ: một sóng lớn có thể chia thành 3 hay 5 sóng nhỏ.
- Các tỷ lệ Fibonacci
3) Nguyên tắc phân tích.
- Phân tích kỹ thuật theo nguyên tắc nhìn từ bức tranh lớn nhất đến nhỏ nhất (từ đồ thị năm đến đồ thị ngày).
- Bức tranh lớn nhất: các chu kỳ
+ Chu kỳ của TTCK đi theo những dạng có thể biết
trước được (lên rồi sẽ xuống)
+ Mỗi chu kỳ lại được cấu tạo bởi những chu kỳ
nhỏ hơn
4) Nguyên tắc cho một chu kì sóng .
Phân chu kỳ lớn thành chu kỳ nhỏ hơn
– Chu kỳ lớn nhất: chia làm 2 chu kỳ nhỏ hơn
+ Chu kỳ tăng giá
+ Chu kỳ giảm giá
– Các chu kỳ nhỏ lại chia nhỏ ra
+ Chu kỳ tăng giá 5 sóng
+ Chu kỳ giảm giá 3 sóng
Ví dụ :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: