ngvuhung1988
New Member
Download miễn phí Đề tài Sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
MỤC LỤC
Phần I. Mở Đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
II. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
III. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
IV. Mục đích nghiên cứu
V. Phương pháp nghiên cứu
VI. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
Phần II. Nội dung nghiên cứu
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1. Phương pháp luận của xã hội học Mac- Lênin
1.2. Lý thuyết vị thế- vai trò
1.3. Lý thuyết cơ cấu- chức năng
1.4. Lý thuyết giới
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.2. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
II. Những khái niệm công cụ
1. Khái niệm gia đình
2. Khái niệm phân công lao động
3. Khái niệm giới.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Thực trạng sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình tại địa bàn xã Tân Dương- huyện Thuỷ Nguyên- Hải Phòng
Sự phân công lao động giữa vợ và chồng đối với các công việc nội trợ trong gia đình
Sự phân công lao động giữa vợ và chồng đối với các công việc chăm sóc các thành viên trong gia đình và giáo dục con cái
Sự phân công lao động giữa vợ và chồng đối với các công việc quyết định các việc lớn trong gia đình và thay mặt gia đình tham gia các hoạt động trong dòng họ và đoàn thể
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân công lao động trong gia đình tại địa bàn xã Tân Dương- huyện Thuỷ Nguyên- Hải Phòng
Học vấn của người phụ nữ với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
Nghề nghiệp của người phụ nữ với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
Thu nhập của gia đình với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
Tuổi của người phụ nữ với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
IV. Kết luận và khuyến nghị
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm nền kinh tế toàn cầu đã bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập của phụ nữ do họ làm những công việc gia đình mà không được tính công. Thực tế, vô hình chung, công việc gia đình được coi như là nhiệm vụ của riêng nguời phụ nữ, đó là những “ lao động không công”, không được trả lương và cũng không được xã hội ghi nhận. Sự bất bình đẳng này tồn tại ở mức độ này hay mức độ khác và không ngoại trừ một quốc gia nào.
Tại Việt Nam, sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hôi của đất nước, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới tư duy trên nhiều lĩnh vực. Điều này đã tạo ra sự chuyển đổi về cơ cấu xã hội vã cùng với nó là sự thay đổi trong phân công lao động.
Gia đình vốn được coi là hạt nhân cơ bản của xã hội. Nghị quyết hội nghị Trung ương V đã đặt vấn đề gia đình ở một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa và phát triển về mọi mặt của đất nước. Đó là “Phải giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp vốn có của gia đình Việt Nam nhằm tạo ra một lối sống lành mạnh, coi trọng xây dựng gia đình văn hoá và xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội”. Trong đó, mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nước ta là tăng cường sự tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của phụ nữ nhằm nâng cao vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hội nói chung.
Vậy sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong công việc gia đình đang diễn ra như thế nào? Sự phân công lao động như vậy đã hợp lý chưa?Làm thế nào để có thể giải phóng nguời phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với các nguồn lực phát triển của gia đình và nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội?
Định kiến hẹp hòi của xã hội đã bao trùm lên nguời phụ nữ, gán cho họ vai trò nội trợ như là một biểu trưng chung cho giới mình, khiến họ không thể tách rời khỏi gia đình, khỏi vai trò nội trợ để tham gia các hoạt động xã hội. Phụ nữ thường đảm nhận vai trò kép, họ vừa lao động sản xuất lại vừa làm công việc gia đình nhưng vẫn chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng bởi quan niệm xã hội.
Bình đẳng cho phụ nữ là một đòi hỏi cấp thiết và thiết thực nhằm đem lại sự giải phóng cho phụ nữ, tạo cho họ có nhiều cơ hội cùng nam giới tham gia hoạt động xã hội, có được vị trí và chỗ đứng cả ở ngoài xã hội và bên trong
gia đình.
Sự phân công lao động hợp lý các công việc trong gia đình không những là chìa khoá để đảm bảo cho sự ổn định bền chặt, êm ấm của gia đình, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của cả nam và nữ về mặt xã hội mà còn giúp cải thiện dần địa vị của mỗi giới đặc biệt là địa vị của nguời phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài về “Sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ CNH- HĐH đất nước” qua khảo sát tại xã Tân Dương – huyện Thuỷ Nguyên – Hải Phòng, để thấy được quan niệm của người dân nơi đây về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình. Từ đó thấy rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn ra như thế nào nhằm góp phần để có cái nhìn đúng hơn về nguời phụ nữ. Từ đó đề ra những biện pháp và khuyến nghị để nâng cao vai trò của người phụ nữ, phát huy hết tiềm năng của người phụ nữ góp phần xây dựng một xã hội ngày càng công bằng văn minh.
cạnh đó, trình độ học vấn của phụ nữ có vai trò quan trọng trong việc phân công lao động theo giới trong gia đình. Trình độ học vấn càng cao thì sự cùng thực hiện, cùng chia sẻ các công việc gia đình giữa vợ và chồng càng lớn. Học vấn cao mang lại cơ hội có nhiều việc làm tốt hơn, ổn định hơn đồng thời mang lại thu nhập cao hơn. Từ đó có điều kiện mua sắm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, nâng cao mức sống vật chất, giảm bớt gánh nặng cho người phụ nữ. Từ đó đem lại sự bình đẳng hơn trong phân công lao động, đảm bảo cho người vợ và người chồng cùng hoàn thành tốt cả vai trò trong gia đình và ngoài xã hội, tạo điều kiện củng cố hạnh phúc gia đình trên cơ sở củng cố mối quan tâm chung, cùng hợp tác trong công việc gia đình, cùng trao đổi bàn bạc các công việc quan trọng có liên quan đến sự tồn tại, phát triển của các thành viên trong gia đình.
Kết quả nghiên cứu về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ CNH – HĐH giúp ta đi đến khẳng định đang dần có sự điều chỉnh vai trò giới giữa vợ và chồng trong gia đình một cách hợp lý hơn ở xu hướng thích nghi của gia đình trong điều kiện xã hội thay đổi. Xu hướng đó bắt nguồn từ thực tế cuộc sống của các gia đình ở Hải Phòng hiện nay nhưng lại hoàn toàn phù hợp với các chủ trương chính sách kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới.
2. Khuyến nghị
Sự phân công lao động theo giới trong công việc nhà, các chuẩn mực và điều kiện xã hội, nguồn lực không đồng đều, tất cả đã cản trở phụ nữ và nam giới, khiến họ không thể tận dụng các cơ hội kinh tế như nhau và không thể khắc phục những rủi ro các cú sốc kinh tế giống nhau. Không nhận thức được sự phân biệt về giới khi cần thiết kế các chính sách có thể có hại cho hiệu lực của các chính sách đó xét cả khía cạnh công bằng lẫn hiệu quả.
Từ những nghiên cứu bước đầu về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ CNH – HĐH, chúng tui đề xuất một số khuyến nghị hy vọng có thể đóng góp ý kiến trong việc hoạch định các chính sách giúp cải thiện đời sống gia đình, giảm bớt gánh nặng gia đình cho người phụ nữ, góp phần xây dựng gia đình hạnh pháuc tiến bộ.
cần kề thừa có chọn lọc các giá trị văn hoá truyền thống trong viẹc đưa ra các chính sách về gia đình vì trong các nhân tố văn hoá có ảnh hưởng mạnh mẽ, đậm nét trong quan niệm nhận thức và ứng xử của mỗi người trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là mối quan hệ vợ – chồng trong gia đình. Việc kế thừa có chọn lọc các giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại sẽ góp phần tạo nên mối quan hệ bình đẳng mới giữa nam và nữ trên cơ sở cùng hợp tác và phát triển. Cần có chính sách xã hội đúng đắn và thiết thực đối với phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở các vùng nông thôn, ven đô, tạo cho họ có quyền sinh hoạt và lao động bình đẳng như nam giới, bảo vệ phụ nữ khỏi tình trạng bị đối xử bất công.
Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho chị em phụ nữ về mọi lĩnh vực, nhất là giải phóng phụ nữ khỏi những tập tục, tư tưởng, lề thói không cần thiết, tìm mọi cách để phụ nữ giao tiếp nhiều hơn, tiếp xúc nhiều hơn, nhằm nâng cao tầm hiểu biết và vai trò của họ trong gia đình. Đồng thời cần mở rộng các hình thức tổ chức xã hội như hội phụ nữ, các câu lạc bộ để từ đó lôi cuốn chị em phụ nữ tham gia các sinh hoạt xã hội tạo cho họ có được nhận thức, tiếp xúc các thông tin về phụ nữ trong nước và trên thế giới đẻ họ tự giải phóng mình. Mặt khác, cũng cần có các tổ chức sinh hoạt như tổ chức các buổi thảo luận, nói chuyện cho nam giới để nâng cao nhận thức của người chồng, giúp người chồng hiểu rõ hơn về vai trò của nguời phụ nữ, về quyền bình đẳng của người phụ nữ, giúp người chồng thấy được quyền lợi, vai trò và trách nhiệm của người chồng trong gia đình đối với vợ.
Đối với bản thân mỗi gia đình, mọi thành viên trong gia đình cần có sự chia sẻ trong công việc, đặc biệt giữa người vợ và người chồng. Người chồng cần có sự thông cảm và tôn trọng đối với vợ, ngược lại người vợ cũng phải biết tôn trọng ý kiến của người chồng, từ đó tạo được không khí hoà hợp trong gia đình, góp phần giảm bớt sự bất bình đẳng trong phân công lao động gia đình
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Phần I. Mở Đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
II. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
III. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
IV. Mục đích nghiên cứu
V. Phương pháp nghiên cứu
VI. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
Phần II. Nội dung nghiên cứu
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1. Phương pháp luận của xã hội học Mac- Lênin
1.2. Lý thuyết vị thế- vai trò
1.3. Lý thuyết cơ cấu- chức năng
1.4. Lý thuyết giới
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.2. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
II. Những khái niệm công cụ
1. Khái niệm gia đình
2. Khái niệm phân công lao động
3. Khái niệm giới.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Thực trạng sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình tại địa bàn xã Tân Dương- huyện Thuỷ Nguyên- Hải Phòng
Sự phân công lao động giữa vợ và chồng đối với các công việc nội trợ trong gia đình
Sự phân công lao động giữa vợ và chồng đối với các công việc chăm sóc các thành viên trong gia đình và giáo dục con cái
Sự phân công lao động giữa vợ và chồng đối với các công việc quyết định các việc lớn trong gia đình và thay mặt gia đình tham gia các hoạt động trong dòng họ và đoàn thể
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân công lao động trong gia đình tại địa bàn xã Tân Dương- huyện Thuỷ Nguyên- Hải Phòng
Học vấn của người phụ nữ với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
Nghề nghiệp của người phụ nữ với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
Thu nhập của gia đình với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
Tuổi của người phụ nữ với việc thực hiện các công việc trong gia đình.
IV. Kết luận và khuyến nghị
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2002, hàng năm nền kinh tế toàn cầu đã bỏ qua khoảng 11 tỉ USD Mỹ từ thu nhập của phụ nữ do họ làm những công việc gia đình mà không được tính công. Thực tế, vô hình chung, công việc gia đình được coi như là nhiệm vụ của riêng nguời phụ nữ, đó là những “ lao động không công”, không được trả lương và cũng không được xã hội ghi nhận. Sự bất bình đẳng này tồn tại ở mức độ này hay mức độ khác và không ngoại trừ một quốc gia nào.
Tại Việt Nam, sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hôi của đất nước, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới tư duy trên nhiều lĩnh vực. Điều này đã tạo ra sự chuyển đổi về cơ cấu xã hội vã cùng với nó là sự thay đổi trong phân công lao động.
Gia đình vốn được coi là hạt nhân cơ bản của xã hội. Nghị quyết hội nghị Trung ương V đã đặt vấn đề gia đình ở một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa và phát triển về mọi mặt của đất nước. Đó là “Phải giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp vốn có của gia đình Việt Nam nhằm tạo ra một lối sống lành mạnh, coi trọng xây dựng gia đình văn hoá và xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội”. Trong đó, mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nước ta là tăng cường sự tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của phụ nữ nhằm nâng cao vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hội nói chung.
Vậy sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong công việc gia đình đang diễn ra như thế nào? Sự phân công lao động như vậy đã hợp lý chưa?Làm thế nào để có thể giải phóng nguời phụ nữ khỏi các chuẩn mực xã hội cũ để tiếp cận với các nguồn lực phát triển của gia đình và nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội?
Định kiến hẹp hòi của xã hội đã bao trùm lên nguời phụ nữ, gán cho họ vai trò nội trợ như là một biểu trưng chung cho giới mình, khiến họ không thể tách rời khỏi gia đình, khỏi vai trò nội trợ để tham gia các hoạt động xã hội. Phụ nữ thường đảm nhận vai trò kép, họ vừa lao động sản xuất lại vừa làm công việc gia đình nhưng vẫn chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng bởi quan niệm xã hội.
Bình đẳng cho phụ nữ là một đòi hỏi cấp thiết và thiết thực nhằm đem lại sự giải phóng cho phụ nữ, tạo cho họ có nhiều cơ hội cùng nam giới tham gia hoạt động xã hội, có được vị trí và chỗ đứng cả ở ngoài xã hội và bên trong
gia đình.
Sự phân công lao động hợp lý các công việc trong gia đình không những là chìa khoá để đảm bảo cho sự ổn định bền chặt, êm ấm của gia đình, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của cả nam và nữ về mặt xã hội mà còn giúp cải thiện dần địa vị của mỗi giới đặc biệt là địa vị của nguời phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài về “Sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ CNH- HĐH đất nước” qua khảo sát tại xã Tân Dương – huyện Thuỷ Nguyên – Hải Phòng, để thấy được quan niệm của người dân nơi đây về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình. Từ đó thấy rõ vai trò của người phụ nữ trong gia đình, bất bình đẳng nam nữ diễn ra như thế nào nhằm góp phần để có cái nhìn đúng hơn về nguời phụ nữ. Từ đó đề ra những biện pháp và khuyến nghị để nâng cao vai trò của người phụ nữ, phát huy hết tiềm năng của người phụ nữ góp phần xây dựng một xã hội ngày càng công bằng văn minh.
cạnh đó, trình độ học vấn của phụ nữ có vai trò quan trọng trong việc phân công lao động theo giới trong gia đình. Trình độ học vấn càng cao thì sự cùng thực hiện, cùng chia sẻ các công việc gia đình giữa vợ và chồng càng lớn. Học vấn cao mang lại cơ hội có nhiều việc làm tốt hơn, ổn định hơn đồng thời mang lại thu nhập cao hơn. Từ đó có điều kiện mua sắm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, nâng cao mức sống vật chất, giảm bớt gánh nặng cho người phụ nữ. Từ đó đem lại sự bình đẳng hơn trong phân công lao động, đảm bảo cho người vợ và người chồng cùng hoàn thành tốt cả vai trò trong gia đình và ngoài xã hội, tạo điều kiện củng cố hạnh phúc gia đình trên cơ sở củng cố mối quan tâm chung, cùng hợp tác trong công việc gia đình, cùng trao đổi bàn bạc các công việc quan trọng có liên quan đến sự tồn tại, phát triển của các thành viên trong gia đình.
Kết quả nghiên cứu về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ CNH – HĐH giúp ta đi đến khẳng định đang dần có sự điều chỉnh vai trò giới giữa vợ và chồng trong gia đình một cách hợp lý hơn ở xu hướng thích nghi của gia đình trong điều kiện xã hội thay đổi. Xu hướng đó bắt nguồn từ thực tế cuộc sống của các gia đình ở Hải Phòng hiện nay nhưng lại hoàn toàn phù hợp với các chủ trương chính sách kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới.
2. Khuyến nghị
Sự phân công lao động theo giới trong công việc nhà, các chuẩn mực và điều kiện xã hội, nguồn lực không đồng đều, tất cả đã cản trở phụ nữ và nam giới, khiến họ không thể tận dụng các cơ hội kinh tế như nhau và không thể khắc phục những rủi ro các cú sốc kinh tế giống nhau. Không nhận thức được sự phân biệt về giới khi cần thiết kế các chính sách có thể có hại cho hiệu lực của các chính sách đó xét cả khía cạnh công bằng lẫn hiệu quả.
Từ những nghiên cứu bước đầu về sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình vùng ven đô thời kỳ CNH – HĐH, chúng tui đề xuất một số khuyến nghị hy vọng có thể đóng góp ý kiến trong việc hoạch định các chính sách giúp cải thiện đời sống gia đình, giảm bớt gánh nặng gia đình cho người phụ nữ, góp phần xây dựng gia đình hạnh pháuc tiến bộ.
cần kề thừa có chọn lọc các giá trị văn hoá truyền thống trong viẹc đưa ra các chính sách về gia đình vì trong các nhân tố văn hoá có ảnh hưởng mạnh mẽ, đậm nét trong quan niệm nhận thức và ứng xử của mỗi người trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là mối quan hệ vợ – chồng trong gia đình. Việc kế thừa có chọn lọc các giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại sẽ góp phần tạo nên mối quan hệ bình đẳng mới giữa nam và nữ trên cơ sở cùng hợp tác và phát triển. Cần có chính sách xã hội đúng đắn và thiết thực đối với phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở các vùng nông thôn, ven đô, tạo cho họ có quyền sinh hoạt và lao động bình đẳng như nam giới, bảo vệ phụ nữ khỏi tình trạng bị đối xử bất công.
Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho chị em phụ nữ về mọi lĩnh vực, nhất là giải phóng phụ nữ khỏi những tập tục, tư tưởng, lề thói không cần thiết, tìm mọi cách để phụ nữ giao tiếp nhiều hơn, tiếp xúc nhiều hơn, nhằm nâng cao tầm hiểu biết và vai trò của họ trong gia đình. Đồng thời cần mở rộng các hình thức tổ chức xã hội như hội phụ nữ, các câu lạc bộ để từ đó lôi cuốn chị em phụ nữ tham gia các sinh hoạt xã hội tạo cho họ có được nhận thức, tiếp xúc các thông tin về phụ nữ trong nước và trên thế giới đẻ họ tự giải phóng mình. Mặt khác, cũng cần có các tổ chức sinh hoạt như tổ chức các buổi thảo luận, nói chuyện cho nam giới để nâng cao nhận thức của người chồng, giúp người chồng hiểu rõ hơn về vai trò của nguời phụ nữ, về quyền bình đẳng của người phụ nữ, giúp người chồng thấy được quyền lợi, vai trò và trách nhiệm của người chồng trong gia đình đối với vợ.
Đối với bản thân mỗi gia đình, mọi thành viên trong gia đình cần có sự chia sẻ trong công việc, đặc biệt giữa người vợ và người chồng. Người chồng cần có sự thông cảm và tôn trọng đối với vợ, ngược lại người vợ cũng phải biết tôn trọng ý kiến của người chồng, từ đó tạo được không khí hoà hợp trong gia đình, góp phần giảm bớt sự bất bình đẳng trong phân công lao động gia đình
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: