hongruoi7688
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
* Quy trình tháo khớp cầu thanh kéo dọc
- Tháo chốt chẻ, dùng cờ lê chuyên dùng tháo ốc bắt với vỏ van phân phối. Tháo thanh hãm ốc điều chỉnh, tháo ốc điều chỉnh. Lấy hai bánh khớp (nối) Rôtuyn, lò xo, ống dẫn hướng lò xo ra khỏi thanh kéo dọc. Dùng dầu diesel rửa sạch và lau khô các chi tiết.
- Kiểm tra chi tiết: Yêu cầu Rôtuyn hai bán khớp không được mòn vẹt, lò xo không bị gẫy.
- Lắp ghép và điều chỉnh theo quy trình ngược lại, trước khi lắp phải tra đầy đủ dầu mỡ.
1.2.3. Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa trục vít và con lăn.
* Phương pháp đo cung dịch chuyển của đầu dưới đòn quay đứng.
Các bước tiến hành như sau:
- Để tay lái ở vị trí đi thẳng, tháo thanh kéo dọc ra khỏi vị trí đòn quay đứng. Đưa đòn quay đứng về phía sau để khử độ dơ, gá đồng hồ so vào đầu đòn quay đứng, kéo đòn quay đứng ngược lại về phía trước. Đọc trị số trên đồng hồ so nếu nằm trong khoảng 0,2 0,3mm là được, nếu không đúng phải điều chỉnh lại.
* Phương pháp kiểm tra bằng lực kế
Để tay lái ở vị trí đi thẳng. Tháo thanh kéo dọc ra khỏi đòn quay đứng. Móc lực kế vào vành tay lái và kéo theo phương tiếp tuyến. Khi vành tay lái bắt đầu dịch chuyển thì đọc trị số báo trên lực kế. Nếu nằm trong khoảng 1KG là được, nếu không đúng thì điều chỉnh lại.
* Phương pháp điều chỉnh chung
Tháo ốc hãm điều chỉnh ra ngoài sau đó lấy đệm hãm ra ngoài. Dùng cờ lê 6 cạnh vặn ốc điều chỉnh vào cho đến khi chặt sau đó mới nới ốc ra một cung nhỏ nhất để vừa đệm hãm sao cho gờ trong của đệm khớp với rãnh ốc, điều chỉnh rãnh ngoài của đệm trùng với chốt hãm ở vỏ.
- Chú ý: Sau khi điều chỉnh đúng khe hở trục vít và con lăn mà độ dơ vành tay lái vẫn không đảm bảo thì phải kiểm tra lại bạc trục đòn quay đứng nếu dơ lỏng thì phải thay bạc mới, khi kiểm tra các ốc bắt cơ cấu lái ở khung xe phải thật chắc chắn.
Tình trạng kỹ thuật của trục lái và của các khớp các đăng phải đảm bảo tốt.
1.2.4. Bôi trơn hệ thống lái
* Bơm mỡ
Dùng mỡ YC-2 hay các loại mỡ tương đương hiện nay đang sử dụng bơm vào các đầu vú mỡ ở các khớp cầu và trụ xoay đứng, trong quá trình bơm, khi nào thấy mỡ mới đẩy hết mỡ cũ ra ngoài là được.
* Bổ xung thay dầu cơ cấu lái
Cơ cấu lái thiếu dầu hay không có dầu bôi trơn sẽ làm cho người lái khi đánh tay lái thấy nặng hay có thể làm hỏng trục vít, con lăn và các ổ bi trong cơ cấu lái. Nếu thấy dầu trong cơ cấu lái chảy ra thì ta phải kiểm tra tình trạng của các đệm phớt làm kín, kiểm tra xiết chặt các đầu êcu bắt nắp bên và nắp dưới. Kiểm tra xem vỏ cơ cấu có bị nứt, vỡ không.
Dầu bôi trơn cơ cấu lái xe IFA - W50 là loại dầu TA-15 hay các loại dầu tương đương hiện nay đang dùng, số lượng dầu bôi trơn là 0,6 lít, khi bổ sung thêm dầu thấy dầu tới mép dưới của lỗ đổ dầu là được.
1.2.5. Điều chỉnh độ chụm của bánh xe dẫn hướng
* Điều kiện kiểm tra
- Phải đỗ xe ở bãi bằng phẳng trên nền cứng. Hai bánh xe được điều chỉnh ở vị trí đi thẳng, áp suất hơi ở hai lốp bánh xe phải đúng quy định.
* Phương pháp điều chỉnh kiểm tra
- Dụng cụ: Thước đo độ chụm bánh xe, cờ lê 17 - 19, 27 - 30, kìm tháo chốt chẻ, búa, đột đồng.
* Các bước tiến hành như sau:
Đặt đầu đo của thước đo để hai đầu đo của thước có khoảng cách lớn hơn khoảng cách của hai má lốp một ít để khi đo thước không bị rơi.
Đưa hai đầu thước đo của lốp vào hai má lốp, nên chọn chỗ má lốp bằng phẳng, đẩy xe lên phía trước để hai vị trí đã đánh dấu chuyển về phía trước. Đưa thước đo vào vị trí phía trước cầu như trên, sau đó đọc trị số trên đồng hồ đo nếu trị số báo trong khoảng 5 7mm là độ chụm đạt yêu cầu. Nếu không đúng phải điều chỉnh bằng cách sau:
- Nới hai êcu hãm ở hai đầu ống ren, dùng cờ lê hãm xoay đòn kéo ngang làm thay đổi độ dài của đòn kéo ngang ta điều chỉnh được độ chụm của bánh xe dẫn hướng phía trước.
Hình 4.3 Sơ đồ điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng
1.2.6. Thay dầu xả khí trợ lực lái
Kích cầu trước cho hai bánh xe không chạm đất. Dùng cờ lê 14-17 tháo hai đường ống bắt vào xi lanh lực, xả dầu vào khay chứa.
Nổ máy để động cơ chạy không tải, đánh tay về trước đến khi xả hết dầu thì dừng lại.
* Làm sạch
- Làm sạch cặn bẩn bám vào thành bình chứa dầu của bơm.
- Cọ rửa các cặn bẩn, các vòng đệm ở nắp bình chứa dầu
- Tháo rửa sạch lưới lọc trong bầu chứa rồi lắp lại như cũ.
Kiểm tra lỗ thông áp suất trên lắp bầu chứa dầu.
* Rót dầu
Sau mỗi lần đánh tay lái phải rót dầu bổ sung, mức dầu luôn tới mặt lưới lọc trên. Số lượng dầu trợ lực là 1,8 lít.
Nổ máy đánh hết tay lái sang trái và sang phải sau đó bổ sung dầu vào bình nếu thiếu, nên làm đi làm lại vài lần.
1.2.7. Kiểm tra tình trạng của bơm dầu
- Dụng cụ: Đồng hồ đo áp suất có thang đo đến 80KG/cm2
- Quy trình: Tháo đường dầu từ bơm ra, sau đó lắp vào đó một đồng hồ đo áp suất và một khoá dẫn.
- Kiểm tra bổ sung dầu trợ lực đầy đủ, khởi động cho động cơ làm việc ở chế độ không tải. Khi nhiệt độ của bơm dầu đạt tới 6065oC thì đóng van lại và quan sát đồng hồ đo áp suất, nếu áp suất đạt lớn hơn 60KG/cm2 là bơm còn tốt.
Nếu áp suất dầu nhỏ hơn 60KG/cm2 chứng tỏ bơm đã bị mòn, hỏng cần thiết phải sửa chữa. Kiểm tra xong, tắt máy tháo đồng hồ và lắp lại các đường ống dầu như cũ.
1.3. Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái
Hệ thống lái sau khi bảo dưỡng và sửa chữa phải đảm bảo nhẹ nhàng không có hiện tượng kêu, kẹt. Bơm dầu và cơ cấu lái không bị nóng quá mức quy định. Đáp ứng tốt yêu cầu của hệ thống lái, không bị rung lắc, ổn định được hướng chuyển động thẳng của ô tô.
2. Kiểm tra chất lượng bảo dưỡng sửa chữa
Sau khi xe được bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái phải tiến hành chạy thử xe để đánh giá chất lượng của công tác bảo dưỡng và sửa chữa xe.
Các biện pháp kiểm tra xe
* Thử trên đường:
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ nhẹ nhàng khi điều khiển
+ Kiểm tra độ trượt của bánh xe dẫn hướng
+ Độ lệch bên khi xe đi thẳng
- Phương pháp:
Cho xe chạy trên đường đá răm với vận tốc 30km/h sau đó đánh tay lái quay vòng, yêu cầu nhẹ nhàng không bị trượt ngang. Quãng đường chạy thử là 200m, yêu cầu xe không bị lệch hướng khi giữ vành tay lái ở vị trí trung gian.
- Ưu điểm: Đánh giá tình trạng làm việc thực tế của hệ thống lái.
- Nhược điểm: Phải bố trí đường thử, và người quan sát, dễ xảy ra mất an toàn.
* Thử trên băng
- Mục đích của phương pháp thử: Đánh giá tình trạng chung của hệ thống lái
- Phương pháp thử: Cho hai bánh xe lên băng thử, cho băng thử hoạt động. Đo độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng
- Ưu điểm: Độ an toàn cao, độ chính xác lớn, khắc phục nhanh
- Nhược điểm: Thiết bị thử phức tạp.
kết luận
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với sự cố gắng của bản thân và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Phạm Vỵ cùng toàn thể các thầy giáo trong Bộ môn em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cũng như tinh thần chung nhằm làm quen với việc tính toán và thiết kế em đã hoàn thành đồ án: " Thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe IFA -W50"
Trong đồ án này em đã làm được những việc sau:
- Nêu lên sự làm việc của hệ thống lái, sự làm việc ổn định của hệ thống lái, kiểm nghiệm lại hệ thống lái của xe cơ sở là xe IFA - W50.
- Tính toán hệ thống lái nói chung cũng như hệ thống dẫn động và cường hoá lái nói riêng.
- Phần bản vẽ em có các bản vẽ:
- Bản vẽ bố trí chung hệ thống lái trên xe.
- Bản vẽ các phương án cường hoá hệ thống lái trên ôtô.
- Bản vẽ cụm van phân phối.
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống.
- Bản vẽ các chi tiết tiêu biểu của hệ thống.
- Bản vẽ kết cấu xi lanh lực
tài liệu tham khảo
STT Tên tài liệu tham khảo Tác giả
1 Lý thuyết Ôtô máy kéo – NXB Khoa Học Nguyễn Hữu Cẩn
& Kỹ Thuật – 1998. Dư Quốc Thịnh
Phạm Minh Thái
Nguyễn Văn Tài
Lê Thị Vàng
2 Giáo trình: Thiết kế và tính toán ôtô Nguyễn Hữu Cẩn
máy kéo (I, II, III) – 1998. Phan Đình Kiên
3 Chi tiết máy (I, II) – NXB Giáo Dục – 1997 Nguyễn Trọng Hiệp
4 Thiết kế – tính toán hệ dẫn động cơ khí Trịnh Chất
(I, II) – NXB Giáo Dục – 1998 Lê Văn Uyển
5 Trang bị thuỷ khí trên ôtô, xe máy – 1999 Bộ môn ôtô
Trường ĐHBK- HN
6 Sổ tay công nghệ chế tạo máy – 1992 Tập thể tác giả
7 Tính toán sức kéo ôtô - 1991 Phạm Minh Thái
8 Máy thuỷ lực và truyền động thuỷ lực Nguyễn Phú Vịnh
9 Máy thuỷ lực thể tích Hoàng Thị Bích Ngọc
10 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ Nguyễn Khắc Trai ôtô - 2000
11 Hướng dẫn làm đồ án môn học: Thiết kế hệ Phạm Minh Thái
thống lái của ôtô - máy kéo bánh xe.
12 Tính toán thiết kế hệ thống lái Nguyễn Văn Chưởng
Lời nói đầu
Ngành giao thông vận tải nói chung và ô tô nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như trong- Giao thông vận tải, Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Xây dựng, Thuỷ lợi, Quốc phòng.v.v… Ngành ô tô chiếm vị trí rất quan trọng đối với sự hoạt động chung và sự phát triển của các ngành khác, đồng thời giải quyết phần lớn nhu cầu đi lại trong xã hội cũng như chuyên chở hàng hoá.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của lưu thông hàng hoá trong cơ chế thị trường và nhu cầu đi lại của con người ngày càng tăng, điều đó yêu cầu phải nâng cao chất lượng vận tải, chất lượng phục vụ ngày càng hiện đại hơn, độ an toàn chuyển động của ô tô cũng phải cao hơn.
Xuất phát từ những yêu cầu trên trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài: "Thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe tải IFA-W50" nhằm mục đích giảm cường độ cho người lái, làm tăng thêm tính cơ động và độ an toàn chuyển động của xe.
Đặc điểm kỹ thuật của xe IFA - W50
Xe IFA -W50 do nước Cộng hoà dân chủ Đức chế tạo năm 1969, là loại xe tải thùng vạn năng. Trên xe lắp đặt động cơ tổng thành kiểu 4VD 14,5/12ISRW.
Các thông số chức năng cơ bản của xe IFA-W50
STT Thông số Trị số Đơn vị
1 Tự trọng 5.200 KG
2 Tải trọng 5.000 KG
3 Trọng lượng toàn bộ xe 10.200 KG
- Phân bố trọng lượng lên cầu
Toàn tải: - Cầu trước 3.400 KG
- Cầu sau 6.800 KG
4 Vận tốc lớn nhất khi toàn tải 90 Km/h
5 Tiêu hao nhiên liệu trên đường tốt (l/100km) 17 lít
6 Tỷ số truyền lực chính 2 cấp 5,36
7 Cơ cấu lái: Trục vít - con lăn
- Tỷ số truyền cơ cấu lái 23,4
8 Dùng ly hợp khô 1 đĩa ma sát
9 Động cơ kiểu: 4VD 14,5/12ISRW
- Công suất lớn nhất Nemax ở 2300 (v/ph) 125 Mã lực
- Mômen cực đại Memax ở 1500 (v/ph) 43 KGm
- Động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh, bố trí thẳng hàng
- Thứ tự làm việc 1-3-4-2
- Bơm cao áp kiểu DEF4BS 804/S
10 Hộp số cơ khí: 3 trục, 5 số tiến, 1 số lùi.
- Tỷ số truyền số 1: ih1 8,62
- Tỷ số truyền số 2: ih2 4,56
- Tỷ số truyền số 3: ih3 2,62
- Tỷ số truyền số 4: ih4 1,59
- Tỷ số truyền số 5: ih5 1
- Tỷ số truyền số lùi: ihlùi 6,38
11 Chiều dài toàn bộ xe 6.480 mm
12 Chiều dài cơ sở: L0 3.200 mm
13 Chiều cao xe 2.600 mm
14 Chiều rộng xe 2.500 mm
- Chiều rộng cơ sở: B 1.760 mm
- Khoảng cách giữa 2 tâm trụ quay đứng 1.500 mm
15 Chiều dài đòn bên 200 mm
16 Chiều dài đòn kéo ngang 1.376 mm
17 Chiều dài đòn kéo dọc (Ld) 780 mm
18 Chiều dài đòn quay ngang 220 mm
19 Chiều dài đòn quay đứng 210 mm
20 Bán kính vành tay lái 250 mm
21 Ký hiệu lốp 9,00-20 in
Chương I
Tổng quan về hệ thống lái
1. Công dụng - yêu cầu - phân loại
1.1. Công dụng
Hệ thống lái của ô tô dùng để thay đổi hướng chuyển động học giữ cho ô tô chuyển động theo một hướng nhất định nào đấy, thông qua các bộ phận dẫn động của hệ thống lái.
1.2. Yêu cầu
Hệ thống lái phải đảm bảo:
- Quay vòng ô tô thật ngoặt trong một thời gian rất ngắn trên một diện tích hẹp.
- Lái nhẹ nhàng và tiện lợi.
- Động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt lê khi quay vòng.
- Tránh được các va đập từ bánh xe dẫn hướng truyền lên vành tay lái. Giữ được chuyển động thẳng ổn định của ô tô.
- Có giá thành hạ, độ bền cao, thuận lợi trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.
1.3. Phân loại
Hệ thống lái được phân theo các loại sau:
1.3.1. Theo đặc điểm vị trí vành tay lái
Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên phải hay bên trái (theo chiều chuyển động của ô tô). Vành tay lái bố trí bên trái dùng cho những nước thừa nhận luật đi đường theo phía phải như ở Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa. Vành tay lái bố trí bên phải dùng cho các nước thừa nhận luật đi đường theo phía trái như ở Anh, Nhật, Thụy Điển…
1.3.2. Theo số lượng cầu dẫn hướng
Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước, ở cầu sau và ở tất cả các cầu.
1.3.3. Theo đặc điểm kết cấu của cơ cấu lái
Cơ cấu lái loại trục vít cung răng
- Loại cung răng đặt ở giữa
- Loại cung răng đặt ở bên
Cơ cấu lái loại trục vít con lăn
Cơ cấu lái loại bánh răng trụ - thanh răng
1.3.4. Theo phương pháp trợ lực
- Loại cường hoá bằng thuỷ lực
- Loại cường hoá bằng khí nén
- Loại cường hoá bằng điện
2. Đặc điểm kết cấu một số cơ cấu lái
2.1. Cơ cấu lái loại trục vít êcubi - thanh răng - cung răng
- Ưu điểm của loại này là: Trục vít ăn khớp với êcu, thông qua các viên bi, do vậy giảm nhiều lực ma sát song không cho phép điều chỉnh để tránh mòn. cần sử dụng vật liệu có độ bền mòn cao và nhiệt luyện tốt. Đai ốc đồng thời là thanh răng ăn khớp với cung răng, do đó răng trên thanh răng có độ rộng thay đổi để có thể điều chỉnh khi bị mòn.
Tỷ số truyền không đổi và được tính như sau:
iccl =
Trong đó: t - Bước răng của trục vít
r0 - Bán kính vòng tròn cơ sở của cung răng
ic - Tỷ số truyền cơ cấu lái
Hiệu suất của cơ cấu lái tương đối cao (0,75 0,85) cơ cấu lái loại này nhỏ gọn cho phép có tỷ số truyền lớn. Rất thuận tiện cho việc kết hợp với hệ thống trợ lực thuỷ lực.
- Nhược điểm: là cơ cấu lái phức tạp, nhiều chi tiết, giá thành cao.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
* Quy trình tháo khớp cầu thanh kéo dọc
- Tháo chốt chẻ, dùng cờ lê chuyên dùng tháo ốc bắt với vỏ van phân phối. Tháo thanh hãm ốc điều chỉnh, tháo ốc điều chỉnh. Lấy hai bánh khớp (nối) Rôtuyn, lò xo, ống dẫn hướng lò xo ra khỏi thanh kéo dọc. Dùng dầu diesel rửa sạch và lau khô các chi tiết.
- Kiểm tra chi tiết: Yêu cầu Rôtuyn hai bán khớp không được mòn vẹt, lò xo không bị gẫy.
- Lắp ghép và điều chỉnh theo quy trình ngược lại, trước khi lắp phải tra đầy đủ dầu mỡ.
1.2.3. Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa trục vít và con lăn.
* Phương pháp đo cung dịch chuyển của đầu dưới đòn quay đứng.
Các bước tiến hành như sau:
- Để tay lái ở vị trí đi thẳng, tháo thanh kéo dọc ra khỏi vị trí đòn quay đứng. Đưa đòn quay đứng về phía sau để khử độ dơ, gá đồng hồ so vào đầu đòn quay đứng, kéo đòn quay đứng ngược lại về phía trước. Đọc trị số trên đồng hồ so nếu nằm trong khoảng 0,2 0,3mm là được, nếu không đúng phải điều chỉnh lại.
* Phương pháp kiểm tra bằng lực kế
Để tay lái ở vị trí đi thẳng. Tháo thanh kéo dọc ra khỏi đòn quay đứng. Móc lực kế vào vành tay lái và kéo theo phương tiếp tuyến. Khi vành tay lái bắt đầu dịch chuyển thì đọc trị số báo trên lực kế. Nếu nằm trong khoảng 1KG là được, nếu không đúng thì điều chỉnh lại.
* Phương pháp điều chỉnh chung
Tháo ốc hãm điều chỉnh ra ngoài sau đó lấy đệm hãm ra ngoài. Dùng cờ lê 6 cạnh vặn ốc điều chỉnh vào cho đến khi chặt sau đó mới nới ốc ra một cung nhỏ nhất để vừa đệm hãm sao cho gờ trong của đệm khớp với rãnh ốc, điều chỉnh rãnh ngoài của đệm trùng với chốt hãm ở vỏ.
- Chú ý: Sau khi điều chỉnh đúng khe hở trục vít và con lăn mà độ dơ vành tay lái vẫn không đảm bảo thì phải kiểm tra lại bạc trục đòn quay đứng nếu dơ lỏng thì phải thay bạc mới, khi kiểm tra các ốc bắt cơ cấu lái ở khung xe phải thật chắc chắn.
Tình trạng kỹ thuật của trục lái và của các khớp các đăng phải đảm bảo tốt.
1.2.4. Bôi trơn hệ thống lái
* Bơm mỡ
Dùng mỡ YC-2 hay các loại mỡ tương đương hiện nay đang sử dụng bơm vào các đầu vú mỡ ở các khớp cầu và trụ xoay đứng, trong quá trình bơm, khi nào thấy mỡ mới đẩy hết mỡ cũ ra ngoài là được.
* Bổ xung thay dầu cơ cấu lái
Cơ cấu lái thiếu dầu hay không có dầu bôi trơn sẽ làm cho người lái khi đánh tay lái thấy nặng hay có thể làm hỏng trục vít, con lăn và các ổ bi trong cơ cấu lái. Nếu thấy dầu trong cơ cấu lái chảy ra thì ta phải kiểm tra tình trạng của các đệm phớt làm kín, kiểm tra xiết chặt các đầu êcu bắt nắp bên và nắp dưới. Kiểm tra xem vỏ cơ cấu có bị nứt, vỡ không.
Dầu bôi trơn cơ cấu lái xe IFA - W50 là loại dầu TA-15 hay các loại dầu tương đương hiện nay đang dùng, số lượng dầu bôi trơn là 0,6 lít, khi bổ sung thêm dầu thấy dầu tới mép dưới của lỗ đổ dầu là được.
1.2.5. Điều chỉnh độ chụm của bánh xe dẫn hướng
* Điều kiện kiểm tra
- Phải đỗ xe ở bãi bằng phẳng trên nền cứng. Hai bánh xe được điều chỉnh ở vị trí đi thẳng, áp suất hơi ở hai lốp bánh xe phải đúng quy định.
* Phương pháp điều chỉnh kiểm tra
- Dụng cụ: Thước đo độ chụm bánh xe, cờ lê 17 - 19, 27 - 30, kìm tháo chốt chẻ, búa, đột đồng.
* Các bước tiến hành như sau:
Đặt đầu đo của thước đo để hai đầu đo của thước có khoảng cách lớn hơn khoảng cách của hai má lốp một ít để khi đo thước không bị rơi.
Đưa hai đầu thước đo của lốp vào hai má lốp, nên chọn chỗ má lốp bằng phẳng, đẩy xe lên phía trước để hai vị trí đã đánh dấu chuyển về phía trước. Đưa thước đo vào vị trí phía trước cầu như trên, sau đó đọc trị số trên đồng hồ đo nếu trị số báo trong khoảng 5 7mm là độ chụm đạt yêu cầu. Nếu không đúng phải điều chỉnh bằng cách sau:
- Nới hai êcu hãm ở hai đầu ống ren, dùng cờ lê hãm xoay đòn kéo ngang làm thay đổi độ dài của đòn kéo ngang ta điều chỉnh được độ chụm của bánh xe dẫn hướng phía trước.
Hình 4.3 Sơ đồ điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng
1.2.6. Thay dầu xả khí trợ lực lái
Kích cầu trước cho hai bánh xe không chạm đất. Dùng cờ lê 14-17 tháo hai đường ống bắt vào xi lanh lực, xả dầu vào khay chứa.
Nổ máy để động cơ chạy không tải, đánh tay về trước đến khi xả hết dầu thì dừng lại.
* Làm sạch
- Làm sạch cặn bẩn bám vào thành bình chứa dầu của bơm.
- Cọ rửa các cặn bẩn, các vòng đệm ở nắp bình chứa dầu
- Tháo rửa sạch lưới lọc trong bầu chứa rồi lắp lại như cũ.
Kiểm tra lỗ thông áp suất trên lắp bầu chứa dầu.
* Rót dầu
Sau mỗi lần đánh tay lái phải rót dầu bổ sung, mức dầu luôn tới mặt lưới lọc trên. Số lượng dầu trợ lực là 1,8 lít.
Nổ máy đánh hết tay lái sang trái và sang phải sau đó bổ sung dầu vào bình nếu thiếu, nên làm đi làm lại vài lần.
1.2.7. Kiểm tra tình trạng của bơm dầu
- Dụng cụ: Đồng hồ đo áp suất có thang đo đến 80KG/cm2
- Quy trình: Tháo đường dầu từ bơm ra, sau đó lắp vào đó một đồng hồ đo áp suất và một khoá dẫn.
- Kiểm tra bổ sung dầu trợ lực đầy đủ, khởi động cho động cơ làm việc ở chế độ không tải. Khi nhiệt độ của bơm dầu đạt tới 6065oC thì đóng van lại và quan sát đồng hồ đo áp suất, nếu áp suất đạt lớn hơn 60KG/cm2 là bơm còn tốt.
Nếu áp suất dầu nhỏ hơn 60KG/cm2 chứng tỏ bơm đã bị mòn, hỏng cần thiết phải sửa chữa. Kiểm tra xong, tắt máy tháo đồng hồ và lắp lại các đường ống dầu như cũ.
1.3. Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái
Hệ thống lái sau khi bảo dưỡng và sửa chữa phải đảm bảo nhẹ nhàng không có hiện tượng kêu, kẹt. Bơm dầu và cơ cấu lái không bị nóng quá mức quy định. Đáp ứng tốt yêu cầu của hệ thống lái, không bị rung lắc, ổn định được hướng chuyển động thẳng của ô tô.
2. Kiểm tra chất lượng bảo dưỡng sửa chữa
Sau khi xe được bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái phải tiến hành chạy thử xe để đánh giá chất lượng của công tác bảo dưỡng và sửa chữa xe.
Các biện pháp kiểm tra xe
* Thử trên đường:
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ nhẹ nhàng khi điều khiển
+ Kiểm tra độ trượt của bánh xe dẫn hướng
+ Độ lệch bên khi xe đi thẳng
- Phương pháp:
Cho xe chạy trên đường đá răm với vận tốc 30km/h sau đó đánh tay lái quay vòng, yêu cầu nhẹ nhàng không bị trượt ngang. Quãng đường chạy thử là 200m, yêu cầu xe không bị lệch hướng khi giữ vành tay lái ở vị trí trung gian.
- Ưu điểm: Đánh giá tình trạng làm việc thực tế của hệ thống lái.
- Nhược điểm: Phải bố trí đường thử, và người quan sát, dễ xảy ra mất an toàn.
* Thử trên băng
- Mục đích của phương pháp thử: Đánh giá tình trạng chung của hệ thống lái
- Phương pháp thử: Cho hai bánh xe lên băng thử, cho băng thử hoạt động. Đo độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng
- Ưu điểm: Độ an toàn cao, độ chính xác lớn, khắc phục nhanh
- Nhược điểm: Thiết bị thử phức tạp.
kết luận
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với sự cố gắng của bản thân và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Phạm Vỵ cùng toàn thể các thầy giáo trong Bộ môn em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cũng như tinh thần chung nhằm làm quen với việc tính toán và thiết kế em đã hoàn thành đồ án: " Thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe IFA -W50"
Trong đồ án này em đã làm được những việc sau:
- Nêu lên sự làm việc của hệ thống lái, sự làm việc ổn định của hệ thống lái, kiểm nghiệm lại hệ thống lái của xe cơ sở là xe IFA - W50.
- Tính toán hệ thống lái nói chung cũng như hệ thống dẫn động và cường hoá lái nói riêng.
- Phần bản vẽ em có các bản vẽ:
- Bản vẽ bố trí chung hệ thống lái trên xe.
- Bản vẽ các phương án cường hoá hệ thống lái trên ôtô.
- Bản vẽ cụm van phân phối.
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống.
- Bản vẽ các chi tiết tiêu biểu của hệ thống.
- Bản vẽ kết cấu xi lanh lực
tài liệu tham khảo
STT Tên tài liệu tham khảo Tác giả
1 Lý thuyết Ôtô máy kéo – NXB Khoa Học Nguyễn Hữu Cẩn
& Kỹ Thuật – 1998. Dư Quốc Thịnh
Phạm Minh Thái
Nguyễn Văn Tài
Lê Thị Vàng
2 Giáo trình: Thiết kế và tính toán ôtô Nguyễn Hữu Cẩn
máy kéo (I, II, III) – 1998. Phan Đình Kiên
3 Chi tiết máy (I, II) – NXB Giáo Dục – 1997 Nguyễn Trọng Hiệp
4 Thiết kế – tính toán hệ dẫn động cơ khí Trịnh Chất
(I, II) – NXB Giáo Dục – 1998 Lê Văn Uyển
5 Trang bị thuỷ khí trên ôtô, xe máy – 1999 Bộ môn ôtô
Trường ĐHBK- HN
6 Sổ tay công nghệ chế tạo máy – 1992 Tập thể tác giả
7 Tính toán sức kéo ôtô - 1991 Phạm Minh Thái
8 Máy thuỷ lực và truyền động thuỷ lực Nguyễn Phú Vịnh
9 Máy thuỷ lực thể tích Hoàng Thị Bích Ngọc
10 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động cơ Nguyễn Khắc Trai ôtô - 2000
11 Hướng dẫn làm đồ án môn học: Thiết kế hệ Phạm Minh Thái
thống lái của ôtô - máy kéo bánh xe.
12 Tính toán thiết kế hệ thống lái Nguyễn Văn Chưởng
Lời nói đầu
Ngành giao thông vận tải nói chung và ô tô nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như trong- Giao thông vận tải, Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Xây dựng, Thuỷ lợi, Quốc phòng.v.v… Ngành ô tô chiếm vị trí rất quan trọng đối với sự hoạt động chung và sự phát triển của các ngành khác, đồng thời giải quyết phần lớn nhu cầu đi lại trong xã hội cũng như chuyên chở hàng hoá.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của lưu thông hàng hoá trong cơ chế thị trường và nhu cầu đi lại của con người ngày càng tăng, điều đó yêu cầu phải nâng cao chất lượng vận tải, chất lượng phục vụ ngày càng hiện đại hơn, độ an toàn chuyển động của ô tô cũng phải cao hơn.
Xuất phát từ những yêu cầu trên trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp này em được giao đề tài: "Thiết kế cải tiến hệ thống lái cho xe tải IFA-W50" nhằm mục đích giảm cường độ cho người lái, làm tăng thêm tính cơ động và độ an toàn chuyển động của xe.
Đặc điểm kỹ thuật của xe IFA - W50
Xe IFA -W50 do nước Cộng hoà dân chủ Đức chế tạo năm 1969, là loại xe tải thùng vạn năng. Trên xe lắp đặt động cơ tổng thành kiểu 4VD 14,5/12ISRW.
Các thông số chức năng cơ bản của xe IFA-W50
STT Thông số Trị số Đơn vị
1 Tự trọng 5.200 KG
2 Tải trọng 5.000 KG
3 Trọng lượng toàn bộ xe 10.200 KG
- Phân bố trọng lượng lên cầu
Toàn tải: - Cầu trước 3.400 KG
- Cầu sau 6.800 KG
4 Vận tốc lớn nhất khi toàn tải 90 Km/h
5 Tiêu hao nhiên liệu trên đường tốt (l/100km) 17 lít
6 Tỷ số truyền lực chính 2 cấp 5,36
7 Cơ cấu lái: Trục vít - con lăn
- Tỷ số truyền cơ cấu lái 23,4
8 Dùng ly hợp khô 1 đĩa ma sát
9 Động cơ kiểu: 4VD 14,5/12ISRW
- Công suất lớn nhất Nemax ở 2300 (v/ph) 125 Mã lực
- Mômen cực đại Memax ở 1500 (v/ph) 43 KGm
- Động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh, bố trí thẳng hàng
- Thứ tự làm việc 1-3-4-2
- Bơm cao áp kiểu DEF4BS 804/S
10 Hộp số cơ khí: 3 trục, 5 số tiến, 1 số lùi.
- Tỷ số truyền số 1: ih1 8,62
- Tỷ số truyền số 2: ih2 4,56
- Tỷ số truyền số 3: ih3 2,62
- Tỷ số truyền số 4: ih4 1,59
- Tỷ số truyền số 5: ih5 1
- Tỷ số truyền số lùi: ihlùi 6,38
11 Chiều dài toàn bộ xe 6.480 mm
12 Chiều dài cơ sở: L0 3.200 mm
13 Chiều cao xe 2.600 mm
14 Chiều rộng xe 2.500 mm
- Chiều rộng cơ sở: B 1.760 mm
- Khoảng cách giữa 2 tâm trụ quay đứng 1.500 mm
15 Chiều dài đòn bên 200 mm
16 Chiều dài đòn kéo ngang 1.376 mm
17 Chiều dài đòn kéo dọc (Ld) 780 mm
18 Chiều dài đòn quay ngang 220 mm
19 Chiều dài đòn quay đứng 210 mm
20 Bán kính vành tay lái 250 mm
21 Ký hiệu lốp 9,00-20 in
Chương I
Tổng quan về hệ thống lái
1. Công dụng - yêu cầu - phân loại
1.1. Công dụng
Hệ thống lái của ô tô dùng để thay đổi hướng chuyển động học giữ cho ô tô chuyển động theo một hướng nhất định nào đấy, thông qua các bộ phận dẫn động của hệ thống lái.
1.2. Yêu cầu
Hệ thống lái phải đảm bảo:
- Quay vòng ô tô thật ngoặt trong một thời gian rất ngắn trên một diện tích hẹp.
- Lái nhẹ nhàng và tiện lợi.
- Động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt lê khi quay vòng.
- Tránh được các va đập từ bánh xe dẫn hướng truyền lên vành tay lái. Giữ được chuyển động thẳng ổn định của ô tô.
- Có giá thành hạ, độ bền cao, thuận lợi trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.
1.3. Phân loại
Hệ thống lái được phân theo các loại sau:
1.3.1. Theo đặc điểm vị trí vành tay lái
Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên phải hay bên trái (theo chiều chuyển động của ô tô). Vành tay lái bố trí bên trái dùng cho những nước thừa nhận luật đi đường theo phía phải như ở Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa. Vành tay lái bố trí bên phải dùng cho các nước thừa nhận luật đi đường theo phía trái như ở Anh, Nhật, Thụy Điển…
1.3.2. Theo số lượng cầu dẫn hướng
Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước, ở cầu sau và ở tất cả các cầu.
1.3.3. Theo đặc điểm kết cấu của cơ cấu lái
Cơ cấu lái loại trục vít cung răng
- Loại cung răng đặt ở giữa
- Loại cung răng đặt ở bên
Cơ cấu lái loại trục vít con lăn
Cơ cấu lái loại bánh răng trụ - thanh răng
1.3.4. Theo phương pháp trợ lực
- Loại cường hoá bằng thuỷ lực
- Loại cường hoá bằng khí nén
- Loại cường hoá bằng điện
2. Đặc điểm kết cấu một số cơ cấu lái
2.1. Cơ cấu lái loại trục vít êcubi - thanh răng - cung răng
- Ưu điểm của loại này là: Trục vít ăn khớp với êcu, thông qua các viên bi, do vậy giảm nhiều lực ma sát song không cho phép điều chỉnh để tránh mòn. cần sử dụng vật liệu có độ bền mòn cao và nhiệt luyện tốt. Đai ốc đồng thời là thanh răng ăn khớp với cung răng, do đó răng trên thanh răng có độ rộng thay đổi để có thể điều chỉnh khi bị mòn.
Tỷ số truyền không đổi và được tính như sau:
iccl =
Trong đó: t - Bước răng của trục vít
r0 - Bán kính vòng tròn cơ sở của cung răng
ic - Tỷ số truyền cơ cấu lái
Hiệu suất của cơ cấu lái tương đối cao (0,75 0,85) cơ cấu lái loại này nhỏ gọn cho phép có tỷ số truyền lớn. Rất thuận tiện cho việc kết hợp với hệ thống trợ lực thuỷ lực.
- Nhược điểm: là cơ cấu lái phức tạp, nhiều chi tiết, giá thành cao.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: