vietkute1503
New Member
Download miễn phí Thiết kế hệ thống truyền động van - Động cơ một chiều kích từ độc lập không đảo chiều quay - Cầu 3 pha - Động cơ pi12
Bản đồ án này bao gồm 6 phần
* Phần I : Phân tích lựa chọn phương án TĐĐ và xây dựng hệ thống
* Phần II : Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống
* Phần III : Tính chọn các thiết bị
* Phần IV : Tổng hợp hệ thống
* Phần V : Khảo sát chất lượng hệ thống
* Phần VI: Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
có bản vẽ cad
KBBĐ: là hệ số khuếch đại của BBĐ.
KD:hệ số khuếch đại của động cơ.
* Kết luận chung:
Qua phân tích các ưu, nhược điểm của các phương án ở trên em đã chọn ra được phương án tối ưu nhất để phù hợp với yêu cầu của đề tài.
1.Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập.
2.Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng động cơ.
3.Hãm động năng để hãm dừng động cơ.
4.Mạch phản hồi dùng phản hồi âm tốc độ và phàn hồi âm dòng điện.
Kết quả của phần I được sử dụng ở phần II,III,IV,V tiếp theo
PHẦN II
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
* Đặt vấn đề
Căn cứ vào kết quả ở phần I và sơ đồ cấu trúc của hệ thống.Ở phần 2 này ta thiết kế sơ đồ nguyên lý.
Sơ đồ ngyên lý hệ thống truyền động điện bao gồm 2 phần chính:
Thiết kế mạch động lực.
Thiết kế mạch điều khiển.
Mạch động lực: là khâu trực tiếp thực hiện các quá trình biến đổi năng lượng theo yêu cầu công nghệ.
Mạch điều khiển : là khâu có chức năng điều khiển khống chế mạch động lực thực hiện các quá trình biến đổi đó.
Nội dung chính của phần II này gồm:
Chương I. Thiết kế sơ đồ mạch động lực
1. Phân tích sơ đồ BBĐ chỉnh lưu
2.Sơ đồ mạch lực
Chương II. Thiết kế sơ đồ mạch điều khiển
I.Giới thiệu chung
II. Thiết kế mạch điều khiển
1. Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa.
2. Khối so sánh.
3. Khối tạo xung.
4. Tổng hợp 1 kênh tạo xung
5. Khối tổng hợp và khuếch đại trung gian.
6. Mạch tạo nguồn nuôi và tín hiệu điều khiển.
CHƯƠNG I : THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐÔNG LỰC
1. Phân tích sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu
Theo yêu cầu đề tài ta sử dụng bộ biến đổi sơ đồ hình cầu 3 pha
a) Sơ đồ nguyên lý:
Giới thiệu sơ đồ :
BAL : Máy biến áp 3 pha dùng để cung cấp điện cho sơ đồ chỉnh lưu.
T1¸T6 : Các van chỉnh lưu có điều khiển dùng để biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha bên phía thứ cấp BAL là ua ,ub ,uc thành điện áp một chiều đặt lên phần ứng động cơ.
CK : tác dụng làm nhỏ thành phần xoay chiều của điện áp đầu ra BBĐ
b) Nguyên lý làm việc:
Ở đây ta xét trường hợp điện cảm phụ tải là vô cùng lớn và trong trường hợp dòng tải là liên tục. Nguyên lý làm việc của sơ đồ được tóm tắt như sau:
Từ wt = 0 ¸ wt =n0 và từ wt = n5 ¸ wt =n6 hai van T4 và T5 cùng dẩn dòng ud =uc - ua= uca
iT1= 0 , iT2= 0 , iT3= 0 , iT4 = iT5= id= Id, iT6= 0
uT1 = uac , uT2 = uac , uT3 = ubc , uT4 = 0 , uT5 = 0 , uT6 = uab
Từ wt =n0¸ wt =n1 và từ wt = n6 ¸ wt =n7 hai van T5 và T6 cùng dẩn dòng.
ud =uc – ub= ucb
iT1= 0 , iT2= 0 , iT3= 0 , iT4= 0 , iT5 = iT6= id= Id,
uT1 = uac , uT2 = ubc , uT3 = ubc , uT4 = uba , uT5 = 0 , uT6 = 0
Từ wt =n1¸ wt =n2 và sau wt =n7 hai van T6 và T1 cùng dẩn dòng.
ud =ua – ub= uab
iT1= iT6= id= Id , iT3= 0 , iT4= 0 , iT5 = 0 , iT2= 0
uT1 = 0 , uT2 = ubc , uT3 = uba , uT4 = uba , uT5 = uca , uT6 = 0
Từ wt =n2¸ wt =n3 hai van T1 và T2 cùng dẩn dòng.
ud =ua – uc= uac
iT1= iT2= id= Id , iT3= 0 , iT4= 0 , iT5 = iT6= 0
uT1 = 0 , uT2 = 0 , uT3 = uba , uT4 = uca , uT5 = uca , uT6 = uca
Từ wt =n3¸ wt =n4 hai van T2 và T3 cùng dẩn dòng .
ud =ub – uc= ubc
iT1= 0 , iT2= iT3 =id= Id , iT4= 0 , iT5 = 0 , iT6= 0
uT1 = uab , uT2 = 0 , uT3 = 0 , uT4 = uca , uT5 = ucb , uT6 = ucb
Từ wt =n4¸ wt =n5 hai van T3 và T4 cùng dẩn dòng.
ud =ub – ua= uba
iT1= 0 , iT2= 0, iT3 = iT4= id= Id , iT5 = 0 , iT6= 0
uT1 = uab , uT2 = uac , uT3 = 0 , uT4 = 0 , uT5 = ucb , uT6 = uab
Từ wt =n7 thì sơ đồ lặp lại trạng thái làm việc giống như từ wt =n1
c) Biểu thức tính toán:
- Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải
với q là số đập mạch trong một chu kì của điện áp sau khi chỉnh lưu. Ở đây với sơ đồ cầu 1 pha thì q = 6.
(U2 là điện áp hiệu dụng trên thứ cấp của BA)
- Điện áp thuận và ngược lớn nhất mà Thyristor phải chịu:
- Dòng điện trung bình và dòng điện trung bình cực đại qua một Thyristor:
ITtb = ITtbmax = Id/3
- Dòng điện hiệu dụng cuộn day sơ cấp và thứ cấp máy biến áp khi tổ dây nối Y/Y
;
;
Xác định công suất tính toán máy biến áp :
Đồ thị điện áp chỉnh lưu, dòng điện các van, dòng các pha nguồn xoay chiều khi máy biến áp nối U/U như trên hình vẽ .
2. Sơ đồ mạch động lực
* Các thiết bị trong sơ đồ:
ATM : là attomat có nhiệm vụ đóng cắt lưới cho mạch động lực đồng thời bảo vệ cho mạch động lực khi gặp sự cố ngắn mạch.
BA : Máy biến áp 3 pha, cung cấp điện áp 3 pha phù hợp cho bộ chỉnh lưu ngoài ra nó còn có nhiệm vụ cách ly giữa lưới điện và mạch động lực và bảo vệ Ti . Trong sơ đồ chỉnh lu cầu 3 pha thì cũng không cần sử dụng biến áp nếu nguồn cung cấp có điện áp phù hợp với yêu cầu sơ đồ và không yêu cầu cách ly giữa mạch động lực bộ chỉnh lu với nguồn điện xoay chiều .
T1 đến T6 : Các thyristor có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều thành 1 chiều.
Mạch R- C đợc mắc song song với các thyristor để bảo vệ quá áp cho các thyristor.
CK: cuộn kháng
K: tiếp điểm của công tắc tơ.
Rh: điện trở hãm.
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I. Giới thiệu chung
Để cho các van của hai bộ biến đổi mở tại những thời điểm mong muốn thì ngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cực điều khiển phải có một điện áp điều khiển (còn gọi là tín hiệu điều khiển hay xung điều khiển) .Để có hệ thống các xung điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu mở van thì ta cần có một mạch điện để tạo ra xung điều khiển đó. Mạch điện tạo ra hệ thống xung điều khiển đó gọi là mạch điều khiển .
Hệ thống tạo xung điều khiển có nhiệm vụ tạo ra
3 kênh điều khiển
Góc điều khiển thay đổi rộng
Thông số xung các kênh phải như nhau
Xung điều khiển phải thoả mản các yêu cầu cơ bản như công suất ,biên độ cũng như thời gian tồn tại xung để mở chắc chắn các van đối với mọi loại phụ tải .Thông thường độ dài xung nằm trong khoảng (200¸600)ms là đảm bảo mở chắc chắn các van .
Hiện nay thường sử dụng 3 hệ thống tạo xung cơ bản sau
Hệ thống điều khiển pha đứng.
Hệ thống điều khiển pha ngang.
Hệ thống điều khiển dùng điôt 2 cực gốc.
1. Hệ thống điều khiển pha đứng
.Sơ đồ khối hệ thống điều khiển theo pha đứng (Hình 2.1)
Hình 2.1. Sơ đồ khối điều khiển theo pha đứng
- Khối 1 là khối đồng bộ hoá (ĐBH): Tín hiệu điện áp đưa vào khối này cũng chính là tín hiệu cấp cho mạch động lực của bộ chỉnh lưu (u1). Khối này ta thường sử dụng biến áp đồng bộ hoá để điện áp ra sau khối này có dạng sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu và trùng pha hay lệch pha 1 góc xác định so với điện áp nguồn
- Khối 2 là khối tạo sóng răng cưa (điện áp tựa): Sau khối 1, điện áp đồng bộ (uđb) được đưa vào khối 2 để tạo ra điện áp dạng xung răng cưa (urc). Điện áp răng cưa urc là điện áp chuẩn để so sánh với Uđk của khối 3.
- Khối 3 là khối so sánh: Qua khối này urc và Uđk được so sánh với nhau. Uđk là điện áp 1 chiều. Gia điểm của điện áp này với urc quyết định góc điều khiển α.
- Khối 4 là khối tạo xung: Tín hiệu ra sau khối so sánh có d
Lời Nói Đầu.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những thành tựu đã đạt được củng như những khó khăn thách thức đang đặt ra . Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ nói chung và những kỹ sư “Nghành tự động hoá - cung cấp điện” nói riêng nhiệm vụ hết sức quan trọng. Đất nước đang cần một đội ngũ lao động có trí thức cũng như lòng nhiệt huyết để phục vụ và phát triển đất nước .
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng.
Em đã được giao cho làm đồ án môn học với nội dung đề tài “Thiết kế hệ thống truyền động điện BBĐ van-Động cơ một chiều không đảo chiều quay”
Bản đồ án này gồm 5 phần:
* Phần I: Phân tích lựa chọn phương án TĐĐ và xây dựng hệ thống.
* Phần II: Tổng hợp hệ thống.
* Phần III: Tính chọn thiết bị.
* Phần IV: Thiết kế sơ đồ nguyên lý.
* Phần V: Khảo sát chất lượng hệ thống.
Với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Võ Quang Vinh ,đến nay đồ án của em đã được hoàn thành. Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, các tài liệu tham khảo có hạn, nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Phần I
Phân tích lựa chọn phương án TĐ Đ
và xây dựng hệ thống.
A. Chọn phương án truyền động
*) Đặt vấn đề
Khi thiết kế một hệ thống truyền động điện thì người thiết kế phải đưa ra nhiều phương án để giải quyết .
Nhiệm vụ của người thiết kế là phải tìm ra được phương án tối ưu nhất phù hợp với yêu cầu đặt ra .Trước hết là yêu cầu về kỷ thuật sau đó là yêu cầu về kinh tế .Việc lựa chọn phương án truyền động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thiết kế nó ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế .
I) Phân tích chọn động cơ truyền động
Để thiết kế hệ truyền động phù hợp với yêu cầu người ta đưa ra nhiều phương án khác nhau, rồi sau đó sánh các phương án trên phương diện kinh tế và kỹ thuật để chọn ra phương án tối ưu nhất. Theo yêu cầu của đề tài, em lựa chọn động cơ truyền động là động cơ một chiều kích từ độc lập.
Trong thực tế đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập thường có 3 phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau .
* Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
* Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng
* Điều chỉnh từ thông kích từ
1 . Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
a ). Sơ đồ nguyên lý
Giả thiết :
U = Uđm = const
= đm = const
R = Var
b ). Phương trình đặc tính cơ
c ). Dạng đặc tính cơ
Khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng ta có dạng đặc tính cơ như hình (H3)
d ). Nhận xét
Từ phương trình đặc tính cơ và dạng đặc tính cơ ta thấy khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng (tăng Rf) làm cho
* Đặc tính cơ mềm đi
* Độ sụt tốc độ = tăng lên
* Độ cứng đặc tính cơ = giảm
* Mức độ phù hợp tải P = U.I = const
M = K.Iư = const
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bản đồ án này bao gồm 6 phần
* Phần I : Phân tích lựa chọn phương án TĐĐ và xây dựng hệ thống
* Phần II : Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống
* Phần III : Tính chọn các thiết bị
* Phần IV : Tổng hợp hệ thống
* Phần V : Khảo sát chất lượng hệ thống
* Phần VI: Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
có bản vẽ cad
KBBĐ: là hệ số khuếch đại của BBĐ.
KD:hệ số khuếch đại của động cơ.
* Kết luận chung:
Qua phân tích các ưu, nhược điểm của các phương án ở trên em đã chọn ra được phương án tối ưu nhất để phù hợp với yêu cầu của đề tài.
1.Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập.
2.Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng động cơ.
3.Hãm động năng để hãm dừng động cơ.
4.Mạch phản hồi dùng phản hồi âm tốc độ và phàn hồi âm dòng điện.
Kết quả của phần I được sử dụng ở phần II,III,IV,V tiếp theo
PHẦN II
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
* Đặt vấn đề
Căn cứ vào kết quả ở phần I và sơ đồ cấu trúc của hệ thống.Ở phần 2 này ta thiết kế sơ đồ nguyên lý.
Sơ đồ ngyên lý hệ thống truyền động điện bao gồm 2 phần chính:
Thiết kế mạch động lực.
Thiết kế mạch điều khiển.
Mạch động lực: là khâu trực tiếp thực hiện các quá trình biến đổi năng lượng theo yêu cầu công nghệ.
Mạch điều khiển : là khâu có chức năng điều khiển khống chế mạch động lực thực hiện các quá trình biến đổi đó.
Nội dung chính của phần II này gồm:
Chương I. Thiết kế sơ đồ mạch động lực
1. Phân tích sơ đồ BBĐ chỉnh lưu
2.Sơ đồ mạch lực
Chương II. Thiết kế sơ đồ mạch điều khiển
I.Giới thiệu chung
II. Thiết kế mạch điều khiển
1. Khối đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa.
2. Khối so sánh.
3. Khối tạo xung.
4. Tổng hợp 1 kênh tạo xung
5. Khối tổng hợp và khuếch đại trung gian.
6. Mạch tạo nguồn nuôi và tín hiệu điều khiển.
CHƯƠNG I : THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐÔNG LỰC
1. Phân tích sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu
Theo yêu cầu đề tài ta sử dụng bộ biến đổi sơ đồ hình cầu 3 pha
a) Sơ đồ nguyên lý:
Giới thiệu sơ đồ :
BAL : Máy biến áp 3 pha dùng để cung cấp điện cho sơ đồ chỉnh lưu.
T1¸T6 : Các van chỉnh lưu có điều khiển dùng để biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha bên phía thứ cấp BAL là ua ,ub ,uc thành điện áp một chiều đặt lên phần ứng động cơ.
CK : tác dụng làm nhỏ thành phần xoay chiều của điện áp đầu ra BBĐ
b) Nguyên lý làm việc:
Ở đây ta xét trường hợp điện cảm phụ tải là vô cùng lớn và trong trường hợp dòng tải là liên tục. Nguyên lý làm việc của sơ đồ được tóm tắt như sau:
Từ wt = 0 ¸ wt =n0 và từ wt = n5 ¸ wt =n6 hai van T4 và T5 cùng dẩn dòng ud =uc - ua= uca
iT1= 0 , iT2= 0 , iT3= 0 , iT4 = iT5= id= Id, iT6= 0
uT1 = uac , uT2 = uac , uT3 = ubc , uT4 = 0 , uT5 = 0 , uT6 = uab
Từ wt =n0¸ wt =n1 và từ wt = n6 ¸ wt =n7 hai van T5 và T6 cùng dẩn dòng.
ud =uc – ub= ucb
iT1= 0 , iT2= 0 , iT3= 0 , iT4= 0 , iT5 = iT6= id= Id,
uT1 = uac , uT2 = ubc , uT3 = ubc , uT4 = uba , uT5 = 0 , uT6 = 0
Từ wt =n1¸ wt =n2 và sau wt =n7 hai van T6 và T1 cùng dẩn dòng.
ud =ua – ub= uab
iT1= iT6= id= Id , iT3= 0 , iT4= 0 , iT5 = 0 , iT2= 0
uT1 = 0 , uT2 = ubc , uT3 = uba , uT4 = uba , uT5 = uca , uT6 = 0
Từ wt =n2¸ wt =n3 hai van T1 và T2 cùng dẩn dòng.
ud =ua – uc= uac
iT1= iT2= id= Id , iT3= 0 , iT4= 0 , iT5 = iT6= 0
uT1 = 0 , uT2 = 0 , uT3 = uba , uT4 = uca , uT5 = uca , uT6 = uca
Từ wt =n3¸ wt =n4 hai van T2 và T3 cùng dẩn dòng .
ud =ub – uc= ubc
iT1= 0 , iT2= iT3 =id= Id , iT4= 0 , iT5 = 0 , iT6= 0
uT1 = uab , uT2 = 0 , uT3 = 0 , uT4 = uca , uT5 = ucb , uT6 = ucb
Từ wt =n4¸ wt =n5 hai van T3 và T4 cùng dẩn dòng.
ud =ub – ua= uba
iT1= 0 , iT2= 0, iT3 = iT4= id= Id , iT5 = 0 , iT6= 0
uT1 = uab , uT2 = uac , uT3 = 0 , uT4 = 0 , uT5 = ucb , uT6 = uab
Từ wt =n7 thì sơ đồ lặp lại trạng thái làm việc giống như từ wt =n1
c) Biểu thức tính toán:
- Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải
với q là số đập mạch trong một chu kì của điện áp sau khi chỉnh lưu. Ở đây với sơ đồ cầu 1 pha thì q = 6.
(U2 là điện áp hiệu dụng trên thứ cấp của BA)
- Điện áp thuận và ngược lớn nhất mà Thyristor phải chịu:
- Dòng điện trung bình và dòng điện trung bình cực đại qua một Thyristor:
ITtb = ITtbmax = Id/3
- Dòng điện hiệu dụng cuộn day sơ cấp và thứ cấp máy biến áp khi tổ dây nối Y/Y
;
;
Xác định công suất tính toán máy biến áp :
Đồ thị điện áp chỉnh lưu, dòng điện các van, dòng các pha nguồn xoay chiều khi máy biến áp nối U/U như trên hình vẽ .
2. Sơ đồ mạch động lực
* Các thiết bị trong sơ đồ:
ATM : là attomat có nhiệm vụ đóng cắt lưới cho mạch động lực đồng thời bảo vệ cho mạch động lực khi gặp sự cố ngắn mạch.
BA : Máy biến áp 3 pha, cung cấp điện áp 3 pha phù hợp cho bộ chỉnh lưu ngoài ra nó còn có nhiệm vụ cách ly giữa lưới điện và mạch động lực và bảo vệ Ti . Trong sơ đồ chỉnh lu cầu 3 pha thì cũng không cần sử dụng biến áp nếu nguồn cung cấp có điện áp phù hợp với yêu cầu sơ đồ và không yêu cầu cách ly giữa mạch động lực bộ chỉnh lu với nguồn điện xoay chiều .
T1 đến T6 : Các thyristor có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều thành 1 chiều.
Mạch R- C đợc mắc song song với các thyristor để bảo vệ quá áp cho các thyristor.
CK: cuộn kháng
K: tiếp điểm của công tắc tơ.
Rh: điện trở hãm.
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I. Giới thiệu chung
Để cho các van của hai bộ biến đổi mở tại những thời điểm mong muốn thì ngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cực điều khiển phải có một điện áp điều khiển (còn gọi là tín hiệu điều khiển hay xung điều khiển) .Để có hệ thống các xung điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu mở van thì ta cần có một mạch điện để tạo ra xung điều khiển đó. Mạch điện tạo ra hệ thống xung điều khiển đó gọi là mạch điều khiển .
Hệ thống tạo xung điều khiển có nhiệm vụ tạo ra
3 kênh điều khiển
Góc điều khiển thay đổi rộng
Thông số xung các kênh phải như nhau
Xung điều khiển phải thoả mản các yêu cầu cơ bản như công suất ,biên độ cũng như thời gian tồn tại xung để mở chắc chắn các van đối với mọi loại phụ tải .Thông thường độ dài xung nằm trong khoảng (200¸600)ms là đảm bảo mở chắc chắn các van .
Hiện nay thường sử dụng 3 hệ thống tạo xung cơ bản sau
Hệ thống điều khiển pha đứng.
Hệ thống điều khiển pha ngang.
Hệ thống điều khiển dùng điôt 2 cực gốc.
1. Hệ thống điều khiển pha đứng
.Sơ đồ khối hệ thống điều khiển theo pha đứng (Hình 2.1)
Hình 2.1. Sơ đồ khối điều khiển theo pha đứng
- Khối 1 là khối đồng bộ hoá (ĐBH): Tín hiệu điện áp đưa vào khối này cũng chính là tín hiệu cấp cho mạch động lực của bộ chỉnh lưu (u1). Khối này ta thường sử dụng biến áp đồng bộ hoá để điện áp ra sau khối này có dạng sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu và trùng pha hay lệch pha 1 góc xác định so với điện áp nguồn
- Khối 2 là khối tạo sóng răng cưa (điện áp tựa): Sau khối 1, điện áp đồng bộ (uđb) được đưa vào khối 2 để tạo ra điện áp dạng xung răng cưa (urc). Điện áp răng cưa urc là điện áp chuẩn để so sánh với Uđk của khối 3.
- Khối 3 là khối so sánh: Qua khối này urc và Uđk được so sánh với nhau. Uđk là điện áp 1 chiều. Gia điểm của điện áp này với urc quyết định góc điều khiển α.
- Khối 4 là khối tạo xung: Tín hiệu ra sau khối so sánh có d
Lời Nói Đầu.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những thành tựu đã đạt được củng như những khó khăn thách thức đang đặt ra . Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ nói chung và những kỹ sư “Nghành tự động hoá - cung cấp điện” nói riêng nhiệm vụ hết sức quan trọng. Đất nước đang cần một đội ngũ lao động có trí thức cũng như lòng nhiệt huyết để phục vụ và phát triển đất nước .
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng.
Em đã được giao cho làm đồ án môn học với nội dung đề tài “Thiết kế hệ thống truyền động điện BBĐ van-Động cơ một chiều không đảo chiều quay”
Bản đồ án này gồm 5 phần:
* Phần I: Phân tích lựa chọn phương án TĐĐ và xây dựng hệ thống.
* Phần II: Tổng hợp hệ thống.
* Phần III: Tính chọn thiết bị.
* Phần IV: Thiết kế sơ đồ nguyên lý.
* Phần V: Khảo sát chất lượng hệ thống.
Với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Võ Quang Vinh ,đến nay đồ án của em đã được hoàn thành. Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, các tài liệu tham khảo có hạn, nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Phần I
Phân tích lựa chọn phương án TĐ Đ
và xây dựng hệ thống.
A. Chọn phương án truyền động
*) Đặt vấn đề
Khi thiết kế một hệ thống truyền động điện thì người thiết kế phải đưa ra nhiều phương án để giải quyết .
Nhiệm vụ của người thiết kế là phải tìm ra được phương án tối ưu nhất phù hợp với yêu cầu đặt ra .Trước hết là yêu cầu về kỷ thuật sau đó là yêu cầu về kinh tế .Việc lựa chọn phương án truyền động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thiết kế nó ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế .
I) Phân tích chọn động cơ truyền động
Để thiết kế hệ truyền động phù hợp với yêu cầu người ta đưa ra nhiều phương án khác nhau, rồi sau đó sánh các phương án trên phương diện kinh tế và kỹ thuật để chọn ra phương án tối ưu nhất. Theo yêu cầu của đề tài, em lựa chọn động cơ truyền động là động cơ một chiều kích từ độc lập.
Trong thực tế đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập thường có 3 phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau .
* Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
* Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng
* Điều chỉnh từ thông kích từ
1 . Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
a ). Sơ đồ nguyên lý
Giả thiết :
U = Uđm = const
= đm = const
R = Var
b ). Phương trình đặc tính cơ
c ). Dạng đặc tính cơ
Khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng ta có dạng đặc tính cơ như hình (H3)
d ). Nhận xét
Từ phương trình đặc tính cơ và dạng đặc tính cơ ta thấy khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng (tăng Rf) làm cho
* Đặc tính cơ mềm đi
* Độ sụt tốc độ = tăng lên
* Độ cứng đặc tính cơ = giảm
* Mức độ phù hợp tải P = U.I = const
M = K.Iư = const
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: