jinkul_luvly
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu 0
Chương I 1
Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu 1
I. kháI niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu 1
II. phân loại và đánh giá và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. 1
1. Phân loại nguyên vật liệu: 1
2. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá NVL. 2
3. Nhiệm vụ. 2
III. thủ tục quản lý nhập - xuất kho nvl và các chứng từ kế toán liên quan. 3
1. Thủ tục nhập – xuất kho. 3
2. Các chứng từ cần thiết. 3
IV. kế toán chi tiết tổng hợp nguyên vật liệu. 4
1.Kế toán chi tiết NVL 4
2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên. 5
Chương Ii 9
Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. 9
I. uá trình phát triển của doanh nghiệp. 9
1.Sự ra đời của công ty. 9
1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 9
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 10
2. Khái quát về công tác kế toán của công ty. 12
2.1 Tình hình tổ chức công tác kế toán và hình thức sổ kế toán 12
2.2 Hình thức hạch toán chi tiết vật liệu 14
II. thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 thăng long. 15
1.Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 15
2. Phương pháp tính giá NVL nhập – xuất kho áp dung tại công ty. 15
3. Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu. 16
3.1 Thủ tục nhập vật liệu. 16
3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và cách tính NVL xuất kho. 16
4. Kế toán chi tiết vật liệu. 16
5. Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long. 18
CHƯƠNG III 20
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán vật liệu 20
Tại công ty cổ phần xd số 2 thăng long 20
I. Đánh giá chung về công tác quản lý, và kế toán vật liệu tại công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long. 20
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. 22
Kết luận 0
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thể hiện dưới dạng vật hoá, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất thì việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà kế toán nguyên vật liệu ra đời, và là công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Kế toán là một bộ phận quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động tài chính doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống người lao động không ngừng được cải thiện. Việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long, Em nhận thức được tầm quan trọng của vật liệu. Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng công tác kế toán NVL “Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long” Em xin chân thành Thank các thầy cô cùng với toàn thể công nhân viên Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập này.Với những hạn chế nhất định về kiến thức lý luận và thực tiễn, báo cáo tốt nghiệp của em còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương I
Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu
I. kháI niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu
Vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc…đó là tài sản cố định thuộc khâu dự trữ cho sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp, vật liêu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
Khác với tư liệu lao động vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu kết chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh thì vật liệu bị biến dạng hay tiêu hao hoàn toàn. vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty…trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của vật liệu bị tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị sản phẩm dịch vụ. Vật liệu thuôc tài sản lưu động năm tuỳ khâu dự trữ của doanh nghiệp, vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc quản lý vật liệu nói chung cũng như vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh nói riêng có tác động trực tiếp đến những chi tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chi tiêu sản lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành, lợi nhuận…
II. phân loại và đánh giá và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
1. Phân loại nguyên vật liệu:
Có nhiều cách phân loại vật liệu. Nhưng nếu căn cứ vào vai trò, tác dụng của vật liệu thì được chia thành:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu 0
Chương I 1
Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu 1
I. kháI niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu 1
II. phân loại và đánh giá và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. 1
1. Phân loại nguyên vật liệu: 1
2. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá NVL. 2
3. Nhiệm vụ. 2
III. thủ tục quản lý nhập - xuất kho nvl và các chứng từ kế toán liên quan. 3
1. Thủ tục nhập – xuất kho. 3
2. Các chứng từ cần thiết. 3
IV. kế toán chi tiết tổng hợp nguyên vật liệu. 4
1.Kế toán chi tiết NVL 4
2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên. 5
Chương Ii 9
Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. 9
I. uá trình phát triển của doanh nghiệp. 9
1.Sự ra đời của công ty. 9
1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 9
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 10
2. Khái quát về công tác kế toán của công ty. 12
2.1 Tình hình tổ chức công tác kế toán và hình thức sổ kế toán 12
2.2 Hình thức hạch toán chi tiết vật liệu 14
II. thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 thăng long. 15
1.Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 15
2. Phương pháp tính giá NVL nhập – xuất kho áp dung tại công ty. 15
3. Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu. 16
3.1 Thủ tục nhập vật liệu. 16
3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và cách tính NVL xuất kho. 16
4. Kế toán chi tiết vật liệu. 16
5. Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long. 18
CHƯƠNG III 20
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán vật liệu 20
Tại công ty cổ phần xd số 2 thăng long 20
I. Đánh giá chung về công tác quản lý, và kế toán vật liệu tại công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long. 20
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. 22
Kết luận 0
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thể hiện dưới dạng vật hoá, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất thì việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà kế toán nguyên vật liệu ra đời, và là công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Kế toán là một bộ phận quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động tài chính doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống người lao động không ngừng được cải thiện. Việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long, Em nhận thức được tầm quan trọng của vật liệu. Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề “Thực trạng công tác kế toán NVL “Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long” Em xin chân thành Thank các thầy cô cùng với toàn thể công nhân viên Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập này.Với những hạn chế nhất định về kiến thức lý luận và thực tiễn, báo cáo tốt nghiệp của em còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chương I
Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu
I. kháI niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu
Vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc…đó là tài sản cố định thuộc khâu dự trữ cho sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp, vật liêu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
Khác với tư liệu lao động vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu kết chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh thì vật liệu bị biến dạng hay tiêu hao hoàn toàn. vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty…trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của vật liệu bị tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị sản phẩm dịch vụ. Vật liệu thuôc tài sản lưu động năm tuỳ khâu dự trữ của doanh nghiệp, vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc quản lý vật liệu nói chung cũng như vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh nói riêng có tác động trực tiếp đến những chi tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chi tiêu sản lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành, lợi nhuận…
II. phân loại và đánh giá và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
1. Phân loại nguyên vật liệu:
Có nhiều cách phân loại vật liệu. Nhưng nếu căn cứ vào vai trò, tác dụng của vật liệu thì được chia thành:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: