phuong_truongha1992
New Member
Download Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn Việt Nam
Tư tưởng HCM về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, Nguyễn Ái Quốc (HCM) đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đến năm 1923, HCM đến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến "chính sách kinh tế mới" của Lênin, được nhìn thấy thành tựu của nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ...Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội". Vì vậy, HCM đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh tế xã hội. Quan điểm của HCM là : Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà giành độc lập theo con đường cách mạng vô sản.
I, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội :
1. Quan điểm của HCM về đặc trưng và bản chất của CNXH :
- CNXH là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ, nhà nước là của dân,do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức, do Đảng cộng sản lãnh đạo. Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật,dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
- Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người, là một xã hội công bằng và hợp lý, ai cũng phải lao động, và có quyền lao động,làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng, các dân tộc bình đẳng. Thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức. Trong đó người với người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công. Không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn. Có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
- CNXH là một công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Quan niệm của HCM về mục tiêu & động lực của CNXH :
Mục tiêu :
Mục tiêu chính trị : chế độ chính trị phải do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về dân, dân có quyền và có nghĩa vụ làm chủ. Nhà nước có 2 chức năng : dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân. "Nhà nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo".
Mục tiêu kinh tế : Xây dựng kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến; hình thành sở hữu nhà nước lãnh đạo kinh tế quốc dân. CNXH chỉ thắng CNTB khi nào có năng suất lao động cao hơn hẳn. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quy luật tất yếu có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.
Mục tiêu văn hóa – xã hội : có một nền văn hóa phát triển cao (vừa mang tính chất XHCN, vừa mang tính chất dân tộc - tức là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc). Đó là nền văn hóa lấy hạnh phúc của đồng bào, dân tộc làm cơ sở để phát triển. Văn hóa "phải sửa đổi được thói tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ". "Phải làm cho ai cũng có lý tưởng, tự chủ, độc lập, tự do".
Về mối quan hệ xã hội: Thực hiện công bằng, dân chủ; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; quan tâm thực hiện các chính sách xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tư tưởng HCM về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, Nguyễn Ái Quốc (HCM) đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của tư duy nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, của các đảng cộng sản trong đấu tranh xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đến năm 1923, HCM đến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến "chính sách kinh tế mới" của Lênin, được nhìn thấy thành tựu của nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ...Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội". Vì vậy, HCM đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh tế xã hội. Quan điểm của HCM là : Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà giành độc lập theo con đường cách mạng vô sản.
I, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội :
1. Quan điểm của HCM về đặc trưng và bản chất của CNXH :
- CNXH là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ, nhà nước là của dân,do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức, do Đảng cộng sản lãnh đạo. Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật,dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
- Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người, là một xã hội công bằng và hợp lý, ai cũng phải lao động, và có quyền lao động,làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng, các dân tộc bình đẳng. Thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức. Trong đó người với người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công. Không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn. Có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.
- CNXH là một công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Quan niệm của HCM về mục tiêu & động lực của CNXH :
Mục tiêu :
Mục tiêu chính trị : chế độ chính trị phải do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về dân, dân có quyền và có nghĩa vụ làm chủ. Nhà nước có 2 chức năng : dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân. "Nhà nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo".
Mục tiêu kinh tế : Xây dựng kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến; hình thành sở hữu nhà nước lãnh đạo kinh tế quốc dân. CNXH chỉ thắng CNTB khi nào có năng suất lao động cao hơn hẳn. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quy luật tất yếu có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.
Mục tiêu văn hóa – xã hội : có một nền văn hóa phát triển cao (vừa mang tính chất XHCN, vừa mang tính chất dân tộc - tức là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc). Đó là nền văn hóa lấy hạnh phúc của đồng bào, dân tộc làm cơ sở để phát triển. Văn hóa "phải sửa đổi được thói tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ". "Phải làm cho ai cũng có lý tưởng, tự chủ, độc lập, tự do".
Về mối quan hệ xã hội: Thực hiện công bằng, dân chủ; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; quan tâm thực hiện các chính sách xã hội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận sự phát triển tư tưởng về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, vận dụng tư tưởng hồ chí minh về động lực của chủ nghĩa xã hội, tiểu luận vận dụng kinh nghiệm lãnh đạo trên vào xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước (1975-1986), tiểu luận tư tưởng hcm về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Vận dụng vào quá trình đổi mới ở VN hiện nay, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và, phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam. Liên hệ thực tiễn đời sống hiện nay bản thân phải học tập rèn luyện phấn đấu như thế nào để góp phần vào công việc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta., tiểu luận phân tích tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã hội, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn đời sống hiện nay bản thân phải học tập rèn luyện phấn đấu như thế nào để góp phần vào công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta., giải pháp tư tưởng hồ chí minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội. Vạn dụng tư tưởng đó vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng cnxh ở Việt Nam. Vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, tiểu luận cơ sở hình thành và tư tưởng hồ chí minh về xã hội chủ nghĩa, Vận dụng thực tiễn về đặc trưng Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ., Công trình vận dụng tư tưởng hồ chí minh, tính sáng tạo trong tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội, Đảng ta vận dụng tư tưởng HỒ chí Mình về động lực của chủ nghĩa xã hội, tiểu luận tư tưởng hồ chí mình về chủ nghĩa xa hội, quan điểm của HCM về CNXH, liên hệ vận dụng vào thực tiễn tại địa phương, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về động lực cn xh việt nam, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam, luận van về Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy các nguồn lực của nhân dân tại địa phương đồng chí., Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí mình về xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiểu luận tư tưởng hồ chí mình về mục tiêu động lực của CNXH Việt Nam, tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội, tiêu luận Hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội
Last edited by a moderator: