mandoline2609
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Chiến lược kinh doanh công ty xây lắp XNK vật liệu xây dựng kỹ thuật - CONSTREXIM 7
+ năm 1999 tổng vốn kinh doanh của công ty là 27.857.000.000đ, vốn ngân sách cấp chiếm 71,42%
thông qua các con số trên ta có thể thấy công ty có khả năng huy động vốn lớn. nguồn vốn không ngừng tăng sau mỗi chu kỳ kinh doanh. năm 1997 so với 1996 tăng gấp 15,91 lần, sang đến năm 1998 thì nó gấp 20,74 lần.
hiện tợng vốn gia tăng qua các năm cho thấy tài năng lãnh đạo của ban điều hành. lợng vốn tăng mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty giúp cho công ty không những d thừa khả năng thanh toán mà còn sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn của mình.
doanh nghiệp có hoạt động chính là xuất nguyên vật liệu, lắp đặt các công trình cơ điện thiết bị dây chuyền công nghệ xây dựng... do đó, tỉ trọng về tscđ chiếm rất lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, cá biệt có thời gian tỉ lệ này cao chiếm 77%.
+ sau một thời gian đổi mới t duy kinh tế nhiều công ty đã gặp không ít khó khăn và công ty cũng không tránh khỏi trào lu đó. nhng sự nhạy cảm với cơ chế thị trờng đã giúp công ty lấy lại thế chủ động trong sản xuất kinh doanh. từ năm 1997 công ty thực sự có quỹ đầu t xây dựng với con số 1.650.384.000đ. quĩ đầu t phát triển sản xuất năm 1997 là 4.733.239.000đ và 8.430.756.000đ (năm 1998) tăng hơn 17,8% sang năm 1999 con số này là 8.279.000.000đ giảm đi so với năm 1998 là 151.756.000đ. tuy nhiên quĩ đầu t vẫn giữ ở mức 17,49% so với năm 1997. tơng lai con số này còn tiếp tục tăng biểu hiện một xu thế phát triển toàn diện, lành mạnh về tài chính.
c/ tổ chức nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp.
bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh hàng hóa của doanh nghiệp. nó trực tiếp lu thông hàng hoá, phục vụ sản xuất và đời sống xã hội. mặt khác qua hoạt động bán hàng, hàng hoá chuyển từ hính thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành và đơn vị tiếp tục đi vào sản xuất kinh doanh.
hoạt động bán hàng đợc thực hiện theo kế hoạch, hàng hóa của doanh nghiệp đợc ngời mua chấp nhận, chữ tín của đơn vị đợc giữ vững và củng cố trên thơng trờng. bán hàng là khâu có quan hệ mật thiết với khách hàng, vì vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến niềm tin uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với doanh nghiệp. đó cũng là vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp đối với các đối thủ của mình.
từ sản xuất đến tiêu dùng, hàng hoá có thể đợc mua bán qua các kênh phân phối khác nhau do phụ thuộc vào những yếu tố nh đặc điểm, tính chất của sản phẩm và các điều kiện vận chuyển... do đó công ty đã khái quát về các kênh bán hàng theo mô hình sau:
phần iii
một số kiến nghị đối với công ty
i. về tổ chức bộ máy quản lý.
tổ chức lại bộ máy quản lý là một tất yếukhách quan để có thể đảm bảo khả năng cạnh tranh của công ty.
trớc hết, gửi chuyên cách quản lý trực tuyến song phải kết hợp hài hoà giữa phong cách phân quyền và tập quyền phát huy quyền làm chủ của ngời lao động. doanh nghiệp không ngừng cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức lại bộ máy của mình. đó là một trong các yêu cầu quan trọng vì một mặt, do yêu cầu của thị trờng cần có sự chuyển biến nội tại để kịp thời thích ứng mặt khác do những điều kiện nh trình độ cán bộ công nhân viên, trình độ quản lý các trang thiết bị hiện đại hoá và kinh doanh của công ty cũng thờng xuyên đổi mới vì vậy nó không chỉ là yêu cầu mà còn là điều kiển để không ngừng cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty để bảo đảm quá trình kinh doanh ngày càng hiện đại cao.
định biên lại lao động quản lý ở từng bộ phận phòng , ban trên cơ sở phân định lại chức năng quản lý và sắp xếp lại các phòng chức năng. phân công hợp lý số ngời trong bộ máy quản lý không quá 5% tổng số lao động của toàn công ty. loại ra những ngời không đủ năng lực, trình độ , sức khoẻ.
tăng cờng kiểm nghiệm việc đi đôi với tăng lơng và phụ cấp.
sự thành công của công ty phụ thuộc vào cán bộ, và công nhân viên. để cạnh tranh đợc với các đơn vị khác phải tổ chức đổi mới công tác đào tạo, bôi dỡng cán bộ để nâng cao trình độ.
ii. hoàn thiện chiến lợc kinh doanh.
a. mở rộng thị trờng.
mở rộng và ổn định thị trờng (cả trong và ngoài nớc), đảm bảo tiêu thụ hết hàng hoá trở thành nhu cầu bức xúc.
* đối với các công trình xây dựng: đầu t vào xây dựng cơ bản hạ tầng, công ty cần tranh thủ các nguồn lực, đa dạng hoá các hình thức đầu t xây dựng, cải thiện hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng ở những vùng sâu, vùng xa. riêng đối với đầu t phát triển xây dựng công ty có thể nâng vốn đầu t lên 25 - 30% (hiện nay là 15 - 20%).
* đối với hoạt động xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng:
một là: công ty cần mạnh dạn đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chất lợng nguyên vật liệu, nâng cao năng lực quản lý, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng.
hai là: năng động, sáng tạo, tích cực tự tìm kiến thị trờng trong nớc va ngoài nớc.
tuy nhiên việc mở rộng thị trờng hoạt động bán hàng của công ty cũng cần có sự ủng hộ của nhà nớc. nhà nớc cần bảo hộ thị trờng trong nớc, tích cực hơn nữa trong công tác chông buôn lậu, hàng giả. tuy nhiên nếu công ty không nghĩ cách đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm giảm giá thành để đáp ứng thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu mà chỉ thiên về yêu cầu đợc bảo hộ thì tốt nhất là đừng tham gia vào bất cứ một tổ chức thơng mại khu vực nào cả.
ba là cần điều chỉnh giá linh hoạt để giữ vững thị trờng hiện có trong điều kiện giá thế giới suy giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
thêm vào đó là các ngân hàng cho công ty vay vốn nên khắc phục tình trạng "ngân hàng thừa tiến, doanh nghiệp đối với", ngân hàng cần nâng cao năng lực thẩm định các dự án và chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc cho vay để đảm bảo thu hồi vốn, đẩy mạnh tạo nguồn vốn cho các doanh nghiệp thực sự có dự án khả thi đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy tăng trởng sản xuất.
về ban lãnh đạo công ty: những ngời giữ vai trò quyết định tránh hiện tợng đầu t dàn trải, phân tán, cần có những tính toán đồng bộ từ sản xuất kinh doanh đến nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm khả năng cạnh tranh của các đối tợng khác, tránh trùng lặp gây mất cân đối cung cầu.
nhanh chóng cổ phần hoá doanh nghiệp để nâng cao chất lợng sản phẩm, trách nhiệm quản lý vốn, cũng nh sản xuất kinh doanh. đồng thời nâng cao hiệu qủa hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
muốn tồn tại và phát triển đợc thì doanh nghiệp không có cách nào khác là phải thực hiện cuộc cách mạng trong quản lý kinh tế, trong thực hành kiết kiệm một cách triệt để, để nâng cao năng xuất lao động, giảm giá thành.... hàng hoá của doanh nghiệp phải tốt hơn rẻ hơn, có nhiều mẫu mã hấp dẫn hơn, nghĩa là phải đủ sức cạnh tranh để giành đợc chỗ đứng trên thị trờng nớc mình và xuất khẩu thật nhiều và nớc ngoài.
lời mở đầu
thời gian qua, với việc thực hiện đờng lối chính sách mới về kinh tế của đảng và nhà nớc, nền kinh tế nớc ta không những bớc ra khỏi khủng hoảng mà còn đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nhất là những kết quả khả quan về tăng trởng kinh tế, đặt cơ sở cho đất nớc bớc sang giai đoạn mới., thực hiện việc chuyển đổi căn bản về cơ cấu kinh tế và tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
trong công cuộc đổi mới chung của toàn xã hồi thì mỗi cá nhân mỗi đơn vị kinh tế đều ra sức tìm hiểu nghiên cứu để thấy đợc con đờng phát triển cho doanh nghiệp mình. một trong những con đờng đó là doanh nghiệp phải vạch rõ chiến lợc kinh doanh. chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. trong quản lý kinh doanh hiện đại ngời ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh theo chiến lợc.
ngày nay, ngày càng có nhiều vấn đề liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. chẳng hạn nh sự bão hoà thị trờng, sự thay đổi các giá trị,công nghệ mới cũng nh vấn đề liên minh khu vực, toàn cầu và vấn đề về môi trờng.
nh vậy, muốn quốc gia tồn tại và phát triển, thì doanh nghiệp phải nắm bắt đợc các vấn đề đó một cách năng động, sáng tạo. chiến lợc phát triển chung đã đợc đặt ra nhng để thực hiện đợc nó phải phân thành các chiến lợc nhỏ hơn giao cho các bộ phận chức năng thực thi nhằm từng bớc đạt đợc những chiến lợc mà đảng và nhà nớc đã xây dựng.
bằng những kiến thức đã đợc học về kỹ thuật t duy chiến lợc cung với quá trình thực tập tại "công ty xây lắp xnk vật liệu xây dựng kỹ thuật " tui đã cố gắng chắt lọc những vấn đề cơ bản nhất, phù hợp nhất với điều kiện quản lý của công ty.
do lần đầu tiên tiếp cận với công việc nghiên cứu nên sự nhìn nhận còn hạn chế không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện.
phần i:
tìm hiểu một số vấn đề về chiến lợc kinh doanh
chiến lợc kinh doanh ( clkd ) đợc hiểu là định hớng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ dài và hệ thông chính sách đó, biện pháo điều kiện để thực hiện mụa tiêu đề ra. đây là một chơng trình hành động cụ thể để việc đạt đợc những mục tiêu cụ thể thì chính sách kinh doanh cho phép doanh nghiệp lựa chọn phơng thức hành động.
mục tiêu và vai trò của chiến lợc kinh doanh
trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp theo đuổi rất nhiều mụa tiêu khác nhau nhng có thể quy về 3 mục tiêu cơ bản:
lợi nhuận
thế lực
an toàn
và 3 mục tiêu nằm trong mục tiêu dài hạn còn mục tiêu ngắn hạn là mục tiêu đợc đề ra cho một chu kỳ quyết định của doanh nghiệp thờng là 1 năm,
một mục tiêu đợc coi là đúng đắn phải đáp ứng 6 tiêu thức: tính cụ thể, tính linh hoạt, tính đo đợc ( định lợng ), tính khả thi, tính nhất quán, tính hợp lý.
nh vậy, căn cứ vào phạm vi của chiến lợc chia thành chiến lợc chung ( chiến lợc tổng quát ) và chiến lợc bộ phận hợp thành. trong đó, chiến lợc tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài, quết định sự sống còn của doanh nghiệp. các chiến lợc chủ yếu của doanh nghiệp thờng đợc hoạch định theo 4 bình diện chính của quá trình kinh doanh gồm có:
các chiến lợc kinh tế ví dụ nh chiến lợc phát triển thị trờng, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc mua sắm, chiến lợc tuyển dụng...
các chiến lợc tài chính: tập trung vào các vấn đề lớn nh: khả năng thanh toán, chiến lợc sử dụng lợi nhuận, chiến lợc khấu hao, tạo vốn và đầu t...
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: 2
TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 2
PHẦN II 7
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY LẮP XNK VẬT LIỆU XÂY DỰNG KỸ THUẬT - CONSTREXIM 7
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 7
BẢNG 1 9
II. THỰC HIỆN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC. 9
2.1. BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP 9
2.2. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC. 10
2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH. 11
A/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGÀY CÀNG TĂNG. 14
B/ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY 17
C/ TỔ CHỨC NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở DOANH NGHIỆP. 18
PHẦN III 19
PHẦN III 20
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY 20
I. VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ. 20
II. HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chiến lược kinh doanh công ty xây lắp XNK vật liệu xây dựng kỹ thuật - CONSTREXIM 7
+ năm 1999 tổng vốn kinh doanh của công ty là 27.857.000.000đ, vốn ngân sách cấp chiếm 71,42%
thông qua các con số trên ta có thể thấy công ty có khả năng huy động vốn lớn. nguồn vốn không ngừng tăng sau mỗi chu kỳ kinh doanh. năm 1997 so với 1996 tăng gấp 15,91 lần, sang đến năm 1998 thì nó gấp 20,74 lần.
hiện tợng vốn gia tăng qua các năm cho thấy tài năng lãnh đạo của ban điều hành. lợng vốn tăng mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty giúp cho công ty không những d thừa khả năng thanh toán mà còn sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn của mình.
doanh nghiệp có hoạt động chính là xuất nguyên vật liệu, lắp đặt các công trình cơ điện thiết bị dây chuyền công nghệ xây dựng... do đó, tỉ trọng về tscđ chiếm rất lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, cá biệt có thời gian tỉ lệ này cao chiếm 77%.
+ sau một thời gian đổi mới t duy kinh tế nhiều công ty đã gặp không ít khó khăn và công ty cũng không tránh khỏi trào lu đó. nhng sự nhạy cảm với cơ chế thị trờng đã giúp công ty lấy lại thế chủ động trong sản xuất kinh doanh. từ năm 1997 công ty thực sự có quỹ đầu t xây dựng với con số 1.650.384.000đ. quĩ đầu t phát triển sản xuất năm 1997 là 4.733.239.000đ và 8.430.756.000đ (năm 1998) tăng hơn 17,8% sang năm 1999 con số này là 8.279.000.000đ giảm đi so với năm 1998 là 151.756.000đ. tuy nhiên quĩ đầu t vẫn giữ ở mức 17,49% so với năm 1997. tơng lai con số này còn tiếp tục tăng biểu hiện một xu thế phát triển toàn diện, lành mạnh về tài chính.
c/ tổ chức nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp.
bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh hàng hóa của doanh nghiệp. nó trực tiếp lu thông hàng hoá, phục vụ sản xuất và đời sống xã hội. mặt khác qua hoạt động bán hàng, hàng hoá chuyển từ hính thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành và đơn vị tiếp tục đi vào sản xuất kinh doanh.
hoạt động bán hàng đợc thực hiện theo kế hoạch, hàng hóa của doanh nghiệp đợc ngời mua chấp nhận, chữ tín của đơn vị đợc giữ vững và củng cố trên thơng trờng. bán hàng là khâu có quan hệ mật thiết với khách hàng, vì vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến niềm tin uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với doanh nghiệp. đó cũng là vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp đối với các đối thủ của mình.
từ sản xuất đến tiêu dùng, hàng hoá có thể đợc mua bán qua các kênh phân phối khác nhau do phụ thuộc vào những yếu tố nh đặc điểm, tính chất của sản phẩm và các điều kiện vận chuyển... do đó công ty đã khái quát về các kênh bán hàng theo mô hình sau:
phần iii
một số kiến nghị đối với công ty
i. về tổ chức bộ máy quản lý.
tổ chức lại bộ máy quản lý là một tất yếukhách quan để có thể đảm bảo khả năng cạnh tranh của công ty.
trớc hết, gửi chuyên cách quản lý trực tuyến song phải kết hợp hài hoà giữa phong cách phân quyền và tập quyền phát huy quyền làm chủ của ngời lao động. doanh nghiệp không ngừng cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức lại bộ máy của mình. đó là một trong các yêu cầu quan trọng vì một mặt, do yêu cầu của thị trờng cần có sự chuyển biến nội tại để kịp thời thích ứng mặt khác do những điều kiện nh trình độ cán bộ công nhân viên, trình độ quản lý các trang thiết bị hiện đại hoá và kinh doanh của công ty cũng thờng xuyên đổi mới vì vậy nó không chỉ là yêu cầu mà còn là điều kiển để không ngừng cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty để bảo đảm quá trình kinh doanh ngày càng hiện đại cao.
định biên lại lao động quản lý ở từng bộ phận phòng , ban trên cơ sở phân định lại chức năng quản lý và sắp xếp lại các phòng chức năng. phân công hợp lý số ngời trong bộ máy quản lý không quá 5% tổng số lao động của toàn công ty. loại ra những ngời không đủ năng lực, trình độ , sức khoẻ.
tăng cờng kiểm nghiệm việc đi đôi với tăng lơng và phụ cấp.
sự thành công của công ty phụ thuộc vào cán bộ, và công nhân viên. để cạnh tranh đợc với các đơn vị khác phải tổ chức đổi mới công tác đào tạo, bôi dỡng cán bộ để nâng cao trình độ.
ii. hoàn thiện chiến lợc kinh doanh.
a. mở rộng thị trờng.
mở rộng và ổn định thị trờng (cả trong và ngoài nớc), đảm bảo tiêu thụ hết hàng hoá trở thành nhu cầu bức xúc.
* đối với các công trình xây dựng: đầu t vào xây dựng cơ bản hạ tầng, công ty cần tranh thủ các nguồn lực, đa dạng hoá các hình thức đầu t xây dựng, cải thiện hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng ở những vùng sâu, vùng xa. riêng đối với đầu t phát triển xây dựng công ty có thể nâng vốn đầu t lên 25 - 30% (hiện nay là 15 - 20%).
* đối với hoạt động xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng:
một là: công ty cần mạnh dạn đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao chất lợng nguyên vật liệu, nâng cao năng lực quản lý, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng.
hai là: năng động, sáng tạo, tích cực tự tìm kiến thị trờng trong nớc va ngoài nớc.
tuy nhiên việc mở rộng thị trờng hoạt động bán hàng của công ty cũng cần có sự ủng hộ của nhà nớc. nhà nớc cần bảo hộ thị trờng trong nớc, tích cực hơn nữa trong công tác chông buôn lậu, hàng giả. tuy nhiên nếu công ty không nghĩ cách đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm giảm giá thành để đáp ứng thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu mà chỉ thiên về yêu cầu đợc bảo hộ thì tốt nhất là đừng tham gia vào bất cứ một tổ chức thơng mại khu vực nào cả.
ba là cần điều chỉnh giá linh hoạt để giữ vững thị trờng hiện có trong điều kiện giá thế giới suy giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
thêm vào đó là các ngân hàng cho công ty vay vốn nên khắc phục tình trạng "ngân hàng thừa tiến, doanh nghiệp đối với", ngân hàng cần nâng cao năng lực thẩm định các dự án và chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc cho vay để đảm bảo thu hồi vốn, đẩy mạnh tạo nguồn vốn cho các doanh nghiệp thực sự có dự án khả thi đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy tăng trởng sản xuất.
về ban lãnh đạo công ty: những ngời giữ vai trò quyết định tránh hiện tợng đầu t dàn trải, phân tán, cần có những tính toán đồng bộ từ sản xuất kinh doanh đến nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm khả năng cạnh tranh của các đối tợng khác, tránh trùng lặp gây mất cân đối cung cầu.
nhanh chóng cổ phần hoá doanh nghiệp để nâng cao chất lợng sản phẩm, trách nhiệm quản lý vốn, cũng nh sản xuất kinh doanh. đồng thời nâng cao hiệu qủa hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
muốn tồn tại và phát triển đợc thì doanh nghiệp không có cách nào khác là phải thực hiện cuộc cách mạng trong quản lý kinh tế, trong thực hành kiết kiệm một cách triệt để, để nâng cao năng xuất lao động, giảm giá thành.... hàng hoá của doanh nghiệp phải tốt hơn rẻ hơn, có nhiều mẫu mã hấp dẫn hơn, nghĩa là phải đủ sức cạnh tranh để giành đợc chỗ đứng trên thị trờng nớc mình và xuất khẩu thật nhiều và nớc ngoài.
lời mở đầu
thời gian qua, với việc thực hiện đờng lối chính sách mới về kinh tế của đảng và nhà nớc, nền kinh tế nớc ta không những bớc ra khỏi khủng hoảng mà còn đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nhất là những kết quả khả quan về tăng trởng kinh tế, đặt cơ sở cho đất nớc bớc sang giai đoạn mới., thực hiện việc chuyển đổi căn bản về cơ cấu kinh tế và tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
trong công cuộc đổi mới chung của toàn xã hồi thì mỗi cá nhân mỗi đơn vị kinh tế đều ra sức tìm hiểu nghiên cứu để thấy đợc con đờng phát triển cho doanh nghiệp mình. một trong những con đờng đó là doanh nghiệp phải vạch rõ chiến lợc kinh doanh. chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. trong quản lý kinh doanh hiện đại ngời ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh theo chiến lợc.
ngày nay, ngày càng có nhiều vấn đề liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. chẳng hạn nh sự bão hoà thị trờng, sự thay đổi các giá trị,công nghệ mới cũng nh vấn đề liên minh khu vực, toàn cầu và vấn đề về môi trờng.
nh vậy, muốn quốc gia tồn tại và phát triển, thì doanh nghiệp phải nắm bắt đợc các vấn đề đó một cách năng động, sáng tạo. chiến lợc phát triển chung đã đợc đặt ra nhng để thực hiện đợc nó phải phân thành các chiến lợc nhỏ hơn giao cho các bộ phận chức năng thực thi nhằm từng bớc đạt đợc những chiến lợc mà đảng và nhà nớc đã xây dựng.
bằng những kiến thức đã đợc học về kỹ thuật t duy chiến lợc cung với quá trình thực tập tại "công ty xây lắp xnk vật liệu xây dựng kỹ thuật " tui đã cố gắng chắt lọc những vấn đề cơ bản nhất, phù hợp nhất với điều kiện quản lý của công ty.
do lần đầu tiên tiếp cận với công việc nghiên cứu nên sự nhìn nhận còn hạn chế không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện.
phần i:
tìm hiểu một số vấn đề về chiến lợc kinh doanh
chiến lợc kinh doanh ( clkd ) đợc hiểu là định hớng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ dài và hệ thông chính sách đó, biện pháo điều kiện để thực hiện mụa tiêu đề ra. đây là một chơng trình hành động cụ thể để việc đạt đợc những mục tiêu cụ thể thì chính sách kinh doanh cho phép doanh nghiệp lựa chọn phơng thức hành động.
mục tiêu và vai trò của chiến lợc kinh doanh
trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp theo đuổi rất nhiều mụa tiêu khác nhau nhng có thể quy về 3 mục tiêu cơ bản:
lợi nhuận
thế lực
an toàn
và 3 mục tiêu nằm trong mục tiêu dài hạn còn mục tiêu ngắn hạn là mục tiêu đợc đề ra cho một chu kỳ quyết định của doanh nghiệp thờng là 1 năm,
một mục tiêu đợc coi là đúng đắn phải đáp ứng 6 tiêu thức: tính cụ thể, tính linh hoạt, tính đo đợc ( định lợng ), tính khả thi, tính nhất quán, tính hợp lý.
nh vậy, căn cứ vào phạm vi của chiến lợc chia thành chiến lợc chung ( chiến lợc tổng quát ) và chiến lợc bộ phận hợp thành. trong đó, chiến lợc tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài, quết định sự sống còn của doanh nghiệp. các chiến lợc chủ yếu của doanh nghiệp thờng đợc hoạch định theo 4 bình diện chính của quá trình kinh doanh gồm có:
các chiến lợc kinh tế ví dụ nh chiến lợc phát triển thị trờng, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc mua sắm, chiến lợc tuyển dụng...
các chiến lợc tài chính: tập trung vào các vấn đề lớn nh: khả năng thanh toán, chiến lợc sử dụng lợi nhuận, chiến lợc khấu hao, tạo vốn và đầu t...
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: 2
TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 2
PHẦN II 7
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY LẮP XNK VẬT LIỆU XÂY DỰNG KỸ THUẬT - CONSTREXIM 7
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 7
BẢNG 1 9
II. THỰC HIỆN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC. 9
2.1. BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP 9
2.2. CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC. 10
2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH. 11
A/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGÀY CÀNG TĂNG. 14
B/ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY 17
C/ TỔ CHỨC NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở DOANH NGHIỆP. 18
PHẦN III 19
PHẦN III 20
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY 20
I. VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ. 20
II. HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: