Link tải luận văn miễn phí cho ae

LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 4
1-1. TỔNG QUAN. 4
1-1.1. Khái niệm chung về thang máy (theo TCVN 6395:1998). 4
1-1.2. Cấu trúc điển hình của thang máy. 5
1-2. CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG DÙNG CHO THANG MÁY. 9
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THANG MÁY KHOA MAY 12
2-1. CẤU TRÚC THANG. 12
2-1.1. Giếng thang. 12
2-1.2. Cửa tầng. 13
2-1.3.Phòng điều khiển . 14
2-1.4. Hệ thống an toàn. 16
2-1.5. Sơ đồ mạch điện. 17
2-2. HỆ TRUYỀN ĐỘNG THANG MÁY KHOA MAY . 24
2-3. THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY KHOA MAY. 25
2-3.1. Modul CPU 224 AC/DC/RLY: 214 -1BD22 -0XB0. 26
2-3.2. Modul EM 223 DC/Relay: 223-1PL21-0XA0. 27
2-3.3. Modul EM 222 Relay output: 222 -1PL21-0XA0. 27
2-4. KIỂM TRA LỰA CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ. 28
2-4.1. Tính lực kéo đặt lên puly. 28
2-4.2.Tính momen của động cơ tương ứng với lực kéo. 29
2-5. THỰC TRẠNG CỦA THANG MÁY. 30
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ PLCS7-200 VÀ BIẾN TẦN MM4XX 32
3-1. TỔNG QUAN VỀ PLC S7-200. 32
3-1.1. Cấu trúc bộ nhớ của PLC S7-200. 33
3-1.2. Vòng quét của PLC S7-200. 35
3-1.3. Ngôn ngữ lập trình. 36
3-1.4. Bộ đếm tốc độ cao. 42
3-2. HỌ BIẾN TẦN MM440 VÀ MM420 CỦA SIEMENS. 47
3-2.1. Cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động. 47
3-2.2. Lắp đặt phần điện. 48
3-2.3.Các thông số cài đặt nhanh. 51
3-2.4. Các thông số cài đặt ứng dụng. 54
CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 63
5-1. TÍNH TOÁN TOẠ ĐỘ CABIN VÀ TỐC ĐỘ THANG. 63
5-1.1. Xác định toạ độ cabin. 63
5-1.2. Tính toán tần số chạy ở tốc độ cao. 65
5-1.3. Tính toán tần số xung của encoder. 66
5-2. CÀI ĐẶT BIẾN TẦN. 66
5-2.1.Cài đặt biến tần MM440. 66
5-2.2. Cài đặt biến tần MM420. 71
5-3. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN. 73
5-3.1. L ưu đồ thuật toán. 73
5-3.2. Bảng Symbol. 75
5-3.3. Chương trình điều khiển. 77
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88
5.1. KẾT LUẬN. 88
5.2. KHUYẾN NGHỊ. 88
PHỤ LỤC 91

e. Lệnh dịch chuyển vùng nhớ ( Move ).
Gồm có:
- Các lệnh dịch chuyển 1 Byte, 1 từ đơn (Word), 1 từ kép (Doubble Word) hay 1 số thực (Real): lệnh này sao chép ô nhớ kích thớc 1 Byte, 1 Word, 1 Real được định địa chỉ ở đầu vào IN lên ô nhớ có kích thước tương ứng được định địa chỉ ở đầu ra OUT mà nội dung vùng nhớ ở vùng IN không thay đổi.
a b c d
Hình 3.10: Các lệnh di chuyển vùng nhớ. a-byte, b-word, c- doubble word, d-real
f. Lệnh điều khiển chương trình.
- Lệnh chương trình con
Hình 3.11: Lệnh gọi chương trình con.
Lệnh này thực hiện gọi một chơng trình con chuyển quyền điều khiển đến cho chơng trình con đó. Toán hạng của lệnh là địa danh của chơng trình con, là một số nguyên từ 0 đến 255.
Lệnh kết thúc chương trình con
Lệnh thực hiện kết thúc chương trình con và trở về chương trình chính khi thoả mãn điều kiện trước nó.
3-1.4. Bộ đếm tốc độ cao.
3-1.4.1. Định dạng bộ đếm tốc độ cao.
Để đọc xung tốc độ cao, ta thực hiện các bước sau cho việc định dạng Wizard: Chọn Wizard đọc xung tốc độ cao High Speed Counter.
Hình 3.12: Khai báo sử dụngHSC.
Chọn chế độ (Mode) đọc xung tốc độ cao và loại bộ đếm ( Counter ) nào (HSC0, HSC1,…). Tùy từng loại ứng dụng mà ta chọn mode đọc xung tốc cao, có tất cả 12 mode đọc xung tốc độ cao như sau:
Mode 0, 1, 2: Dùng đếm 1 pha với hướng đếm được xác định bởi Bit nội.
- Mode 0: Chỉ đếm tăng hay giảm, không có Bit Start cũng như Bit Reset
- Mode 1: Đếm tăng hay giảm, có Bit Reset nhưng không có Bit Start
- Mode 2: Đếm tăng hay giảm, có Bit Start cũng như Bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như xóa. Các Bit Start, Reset là các ngõ vào ( Input ) chọn từ bên ngoài.
Mode 3, 4, 5: Dùng đếm 1 pha với hướng đếm được xác định bởi Bit ngoại, tức là có thể chọn từ ngõ vào ( Input ).
- Mode 3: Chỉ đếm tăng hay giảm, không có Bit Start cũng như Bit Reset.
- Mode 4: Đếm tăng hay giảm, có Bit Reset nhưng không có Bit Start.
- Mode 5: Đếm tăng hay giảm, có Bit Start cũng như Bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như xóa. Các Bit Start, Reset là các ngõ vào ( Input ) chọn từ bên ngoài.
Mode 6, 7, 8: Dùng đếm 2 pha với 2 xung vào, 1 xung dùng đếm tăng và 1 xung đếm giảm
- Mode 6: Đếm tăng, giảm; không có Bit Start cũng như Bit Reset.
- Mode 7: Đếm tăng giảm, có Bit Reset nhưng không có Bit Start.
- Mode 8: Đếm tăng giảm, có Bit Start cũng như Bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như xóa. Các Bit Start, Reset là các ngõ vào ( Input ) chọn từ bên ngoài.
Mode 9, 10, 11: Dùng để đếm xung A/B của Encoder, có 2 dạng:
Dạng 1 ( Quadrature 1 x mode ): Đếm tăng 1 khi có xung A/B quay theo chiều thuận và giảm 1 khi có xung A/B quay theo chiều ngược.
Dạng 2 ( Quadrature 4 x mode ): Đếm tăng 4 khi có xung A/B quay theo chiều thuận và giảm 4 khi có xung A/B quay theo chiều ngược.
- Mode 9: Đếm tăng, giảm; không có Bit Start cũng như Bit Reset.
- Mode 10: Đếm tăng giảm, có Bit Reset nhưng không có Bit Start.
- Mode 11: Đếm tăng giảm, có Bit Start cũng như Bit Reset để cho phép chọn bắt đầu đếm cũng như xóa. Các Bit Start, Reset là các ngõ vào ( Input ) chọn từ bên ngoài.
Mode 12: Chỉ áp dụng với HSC0 và HSC3, HSC0 dùng đếm số xung phát ra từ Q0.0 và HSC3 dùng đếm số xung phát ra từ Q0.1 ( Được phát ra ở chế độ phát xung nhanh ) mà không cần đấu phần cứng, nghĩa là PLC tự kiểm tra bên trong.
CPU 224 có 6 bộ đếm tốc độ cao HSC0 - HSC5. Bảng dưới đây mô tả các chế đếm cũng như loại HSC với các ngõ vào.
Bảng 3.2: Bảng mô tả các chế độ đếm và loại HSC .
3-1.4.2.Các Bit đặc biệt dùng để điều khiển HSC.
Mỗi bộ đếm tốc độ cao HSC có một byte nhớ đặc biệt để điều khiển như chọn hướng đếm, mức reset,…Các vùng nhớ cho các HSC được quy định như sau:
Bộ đếm Vùng nhớ
HSC0 SMB37
HSC1 SMB47
HSC2 SMB57
HSC3 SMB137
HSC4 SMB147
HSC5 SMB157
Cụ thể như sau đối với HSC0:
SM37.0: Chọn Reset mức cao hay mức thấp
= 0: Reset mức cao
= 1: Reset mức thấp
SMxx.1: Chọn Start mức cao hay mức thấp. Đối với HSC0 Bit này không sử dụng
= 0: Start mức cao
= 1: Start mức thấp
SM37.2: Chọn chế độ x 1 hay x 4
= 0: x 4
= 1: x1
SM37.3: Chọn hướng đếm
= 0: đếm giảm
= 1: đếm tăng
SM37.4: Cho phép Update hay không Update hướng.
= 0: không cho phép
= 1: cho phép
SM37.5: Cho phép Update hay không Update giá trị đặt (Preset value)
= 0: không cho phép
= 1: cho phép
SM37.6: Cho phép Update hay không Update giá trị hiện tại (Current value)
= 0: không cho phép
= 1: cho phép
SM37.7: Cho phép bộ đếm hoạt động
= 0: ngừng hoạt động
= 1: hoạt động
Tương tự các HSC được điều khiển bởi các Bit tương ứng
3-1.4.3. Vùng nhớ lưu giá trị.
HSC0 HSC1 HSC2 HSC3 HSC4 HSC5
Giá trị tức thời: SMD38 SMD48 SMD58 SMD138 SMD148 SMD158
Giá trị đặt : SMD42 SMD52 SMD62 SMD142 SMD152 SMD162
3-2. HỌ BIẾN TẦN MM440 VÀ MM420 CỦA SIEMENS.
Micro Master MM4XX chính là họ biến tần mạnh mẽ nhất trong dòng các biến tần tiêu chuẩn. Khả năng điều khiển Vector cho tốc độ và Mômen hay khả năng điều khiển vòng kín bằng bộ PID có sẵn đem lại độ chính xác tuyệt vời cho các hệ thống truyền động quan trọng như các hệ thống nâng chuyển, các hệ thống định vị. Không chỉ có vậy, một loạt khối logic sẵn có lập trình tự do cung cấp cho người sử dụng sự linh hoạt tối đa trong việc điều khiển hàng loạt các thao tác một cách tự động. MM4XX là bộ biến đổi tần số dùng điều khiển tốc độ động cơ ba pha xoay chiều. Có nhiều loại khác nhau từ 120W nguồn vào một pha đến 200kW nguồn vào ba pha. Các biến tần dùng vi xử lý để điều khiển và dùng transitor lưỡng cực cửa cách ly. Điều này làm cho chúng đáng tin cậy và linh hoạt. Một phương pháp điều chế độ rộng xung được chọn cho phép động cơ làm việc êm. Biến tần có nhiều chức năng bảo vệ.
Biến tần Micro Master với các thông số đặt mặc định của nhà sản xuất, có thể phù hợp với một số ứng dụng động cơ đơn giản. MM 4XX cũng được dùng cho nhiều các ứng dụng điều khiển động cơ cấp cao nhờ danh sách các thông số hỗn hợp của nó.
3-2.1. Cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động.
MM 4XX thay đổi điện áp hay tốc độ cho động cơ xoay chiều bằng cách chuyển đổi dòng điện xoay chiều cung cấp (AC Supply) thành dòng một chiều trung gian (DC Link) sử dụng cầu chỉnh lưu thành điện áp xoay chiều cung cấp cho động cơ với giá trị tần số thay đổi. Nguồn cung cấp cho biến tần có thể sử dụng nguồn xoay chiều một pha (cho công suất thấp), hay sử dụng nguồn xoay chiều ba pha. Phần điện áp một chiều trung gian chính là điện áp trên các tụ điện, các tụ điện đóng vai trò san phẳng điện áp một chiều sau chỉnh lưu và cung cấp cho phần nghịch lưu. Điện áp trên tụ không điều khiển được và phụ thuộc vào điện áp đỉnh của nguồn xoay chiều cung cấp.
Điện áp một chiều được chuyển thành điện áp xoay chiều sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung (Pulse Width Modulation – PWM) ở mạch nghịch lưu.
3-2.2. Lắp đặt phần điện.
3-2.2.1. Các đầu nối mạch lực.
Có thể tiếp cận với các đầu nối nguồn điện vào và các đầu nối của động cơ bằng cách tháo các phần vỏ máy phía trước.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
E Đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành Điều khiển tàu biển và máy tàu biển của Trường Đại học Cà Mau Luận văn Sư phạm 0
C Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam trong điều kiện hội nhập làm tốt nghiệp Tài liệu chưa phân loại 0
D tốt nghiệp: Xây dựng gói phần mềm SFC cho điều khiển trình tự theo tiêu chuẩn IEC 61131.3 Tài liệu chưa phân loại 0
H Thực tập tốt nghiệp tự động điều khiển Tài liệu chưa phân loại 0
J Tổng hợp và tốt nghiệp đại học chuyên ngành: điện tử viễn thông, kỹ thuật điều khiển và cơ– điện tử Tài liệu chưa phân loại 0
K Đồ án Tốt nghiệp: Chuyên đề Điều tốc nhà máy thủy điện đanhim Tài liệu chưa phân loại 4
D Tốt nghiệp cao đẳng có đủ điều kiện sang Nhật Bản làm việc? Việc làm 3
V Ôn thi tốt nghiệp Vật lý - Chuyên đề Dao động cơ, Dao động điều hòa Tài liệu chưa phân loại 0
R 46 chuyên đề ôn thi tốt nghiệp thpt môn toán năm 2023 (bản hs-gv) Luận văn Sư phạm 0
D Sự thích ứng của học sinh trong học tập đối với việc thay đổi phương án thi tốt nghiệp THPT Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top