nguyen_leo1230
New Member
Download Đề tài Vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: Khái quát chung về chính sách ODA của Nhật Bản .5
1.1 Một số khái niệm về ODA 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Đặc điểm 6
1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 10
1.2 Tổng quan về ODA của Nhật Bản 12
1.2.1 Lịch sử hình thành 12
1.2.2 Chính sách ODA của Nhật Bản 15
1.2.3 Quan điểm của Nhật Bản thể hiện qua Hiến chương ODA 18
CHƯƠNG II: Tác động của ODA Nhật Bản tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .21
2.1 Thực trạng ODA Nhật Bản tại Việt Nam 21
2.1.1 Vị trí của ODA Nhật Bản trong tổng thể nguồn viện trợ ODA tại Việt Nam 21
2.1.2 Quá trình hợp tác 23
2.1.3 Lợi ích và ảnh hưởng của Nhật Bản và Việt Nam trong việc cho vay và tiếp nhận ODA 25
2.1.4 ODA của Nhật Bản tại Việt Nam 29
2.1.5 Đặc điểm viện trợ chính thức ODA Nhật Bản cho Việt Nam 30
2.1.6 Tình hình giải ngân ODA của Nhật Bản 34
2.1.7 Tình hình quản lý và sử dụng vốn ODA Nhật Bản 35
2.2 Vai trò và tác động của ODA Nhật Bản tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 37
2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng 37
2.2.2 Cải thiện môi trường sinh hoạt và xã hội 54
2.3 Hỗ trợ cải cách thể chế, cải cách hành chính. 64
2.3.1 Hoàn chỉnh luật pháp. 64
2.3.2 Hỗ trợ cải cách hành chính. 65
CHƯƠNG III: Triển vọng thu hút và một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam . 67
3.1 Triển vọng thu hút vốn ODA 67
3.1.1 Đánh giá tình hình ký kết và giải ngân 2006-2010. 67
3.1.2 Nhu cầu về vốn ODA Nhật Bản của Việt Nam 68
3.1.3 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn ODA Nhật Bản 69
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản 76
3.2.1 Giải pháp về chính sách và thể chế. 77
3.2.2 Giải pháp về quản lý 81
3.2.3 Giải pháp về đào tạo 84
3.2.4 Nên tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI và các nguồn tín dụng khác. 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 94
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
học kĩ thuật.
Nguồn vốn ODA nhằm xây dựng hệ thống giao thông vận tải ở Việt Nam đã đem lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống trên đất nước ta, nối liền các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, nâng cao đời sống của nhân dân. Tuy nhiên những dự án ấy chưa thực sự hiệu quả khi chúng ta chưa phải chủ động về công nghệ, kĩ thuật. Các kế hoạch, chiến lược xây dựng thường do phía nhà tài trợ xây dựng do chúng ta chưa đủ năng lực. Những nhu cầu, ước muốn của người dân Việt Nam chỉ có người dân ta mới hiểu, không thể trách những người Nhật khi họ đứng trên quyền lợi của nước họ mà xây dựng, đầu tư các dự án. Còn về phía chúng ta thì lại quá yếu kém, chúng ta chỉ có quyền quyết định có tiến hành các dự án hay không, trong khi với nguồn vốn đó chúng ta có thể hợp tác nghiên cứu cùng đưa ra một bản kế hoạch chung về các dự án. Thậm chí khi quyết định thi công dự án thì chúng ta lại mắc tội đối với đồng bào Việt Nam và nhân dân nước bạn, khi mà các dự án nào của chúng ta cũng đều có tham nhũng, tham ô những vụ tiêu biểu như PMU 18, PCI,.. đó là các dự án lớn được nhiều cơ quan chức năng chăm lo, để ý, còn quá nhiều những dự án có qui mô nhỏ hơn đang làm bức xúc lòng dân.
Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ hiện nay đang là thế mạnh của những nước phát triển, đặc biệt là vấn đề Công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin không chỉ là kết nối mọi người trên khắp thế giới mà nó còn giúp tăng năng suất lao động, tăng nguồn hiểu biết và rất nhiều ích lợi khác. Công nghệ thông tin chính là sức mạnh của thời đại, bởi thế cho đến nay các nước phát triển vẫn rất quan tâm đầu tư cho ngành công nghệ thông tin và họ vẫn là những nước đứng
đầu trong ngành này.
Là một nước đi sau, Việt Nam có được lợi thế là được tiếp cận ngay với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, chứng kiến sức mạnh công nghệ thông tin mang lại, để phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH, nhất định chúng ta cũng cần mạnh về công nghệ thông tin. Theo kế hoạch và chiến lược phát triển đến năm 2015, Việt Nam sẽ phải là một trong 70 nước phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông hàng đầu thế giới. Tầm nhìn đến năm 2020: Công nghệ thông tin và Truyền thông sẽ làm nòng cốt để Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế - xã hội, trở thành nước có trình độ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Để thực hiện việc đó, Nhật Bản đã chung tay giúp đỡ chúng ta thông qua đầu tư vốn ODA giúp cải tạo hạ tầng mạng thông tin viễn thông trên khắp cả nước, giúp đòa tạo nhân lực trong lĩnh vực này.
Một số dự án về Công nghệ thông tin tiêu biểu chúng ta nhận được sự giúp đỡ từ phía Nhật Bản:
Dự án hệ thống thông tin liên lạc vùng duyên hải Miền Bắc, Miền Nam và các tỉnh Miền Trung:
Với đường bờ biển dài hơn 3000 Km, ở Việt Nam hàng ngày có hàng ngàn còn tàu đi và cập bến. Do đó sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc ở vùng ven biển là rất quan trọng nhằm đảm bảo sự an toàn cho những người tham gia giao thông trên biển Việt Nam. Việt Nam đã tham gia Hiệp ước SOLAS (An toàn tính mạng trên biển) nên phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy ước đó. Để cải thiện chất lượng hệ thống đó chúng ta phải áp dụng hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS theo hiệp ước SOLAS mà chúng ta đã tham gia.
Theo đó ở vùng duyên hải Miền Bắc chúng ta thiết lập một trạm mặt đất cho thông tin vệ tinh vi ba ở thành phố Hải Phòng. Với nguồn vốn ODA được cam kết từ phía Nhật Bản là 1.997 triệu Yên.
Dự án thông tin liên lạc ở Miền Nam là bước tiếp theo của dự án lắp đặt hệ thống GMDSS ở Miền Bắc, nhằm mục đích các tàu có thể liên lạc được với nhau, giúp đỡ nhau trong việc hạn chế tai nạn có thể xảy ra trên biển. Dự án đã được JBIC cam kết vốn là 1.886 triệu Yên.
Dự án mạng lưới thông tin liên lạc ở các tỉnh Miền Trung: Với mục đích phát triển hệ thống thông tin liên lạc ở mười tỉnh Miền Trung, nơi mà sử dụng điện thoại còn ít. Dự án nhằm mua sắm các thiết bị chuyền mạch, thiết bị truyền tải, thiết bị điện thoại, điện đài. Nguồn vốn cam kết mà JBIC dành cho chúng ta trong dự án này là 11.332 triệu Yên.
Dự án Trục cáp quang biển Bắc – Nam
Dự án nhằm xây dựng hệ thống thông tin huyết mạch kéo dài từ Bắc tới Nam với chất lượng cao, thúc đẩy sự phát triển của ngành Công nghệ thông tin ở Việt Nam và tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Vốn đầu tư xây dựng tuyến cáp quang này sẽ được vay từ nguồn vốn ODA của Nhật (200 triệu USD). Tuyến cáp quang biển Bắc - Nam có chiều dài hơn 2.200 km bao gồm 2.034 km chạy dưới biển từ Hải Phòng đến Sóc Trăng và có tới 197 điểm cập bờ. Dự án rất quan tâm đến bảo vệ môi trường và hệ sinh thái khi tiến hành thi công và khi đi vào hoạt động dựa án này đã kết nối hệ thống thông tin Việt Nam đến với cả Thế Giới nhanh chóng hơn, mang lại rất nhiều lợi ích về cả mặt kinh tế - xã hội.
Dự án khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc
Với mục đích xây dựng biến nơi đây là nơi tập trung các viện nghiên cứu
ứng dụng và đào tạo. Khu công nghệ này sẽ tập trung các nhà máy sản xuất hàng điện tử, công nghiệp với hàm lượng tri thức lớn. Có khu đào tạo nguồn nhân lực và các Viện nghiên cứu. Đây tương lai sẽ trở thành thành phố khoa học. Nhưng thời gian dự án này hoàn thành xong thì cũng chưa ai biết vì tiến đọ thi công quá chậm do nhiều lí do nhưng hay được nhắc tới nhất là công tác giải phóng mặt bằng gập nhiều khó khăn sau bao nhiêu năm chúng ta theo đuổi dự án. Theo như báo cáo tiền khả khi cuối cùng của JICA, thì tổng mức đầu tư cho Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ vào khoảng 73 tỷ yên, trong đó phía Nhật Bản dự kiến tài trợ 59 tỷ yên vốn ODA để đầu tư cơ sở hạ tầng, còn phía Việt Nam đóng góp 14 tỷ yên.
Công nghiệp vũ trụ
Đây là ngành khoa học mới ở Việt Nam, và đây cũng là lần đầu tiên ODA Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực này (lĩnh vực dược nhiều người đánh giá là xa xỉ). Nhật Bản với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này đã quyết tâm đầu tư phát triển dự án này, theo đó trung tâm vũ trụ sẽ được xây dựng tại khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc. Dự án trị giá lên tới 40 tỷ Yên (khoảng 480 triệu USD) bao gồm 3 dự án nhỏ là: xây dựng một trung tâm mặt đất, hai vệ tinh quan sát, và chương trình đào tạo kỹ sư cho Việt Nam.
Phát triển khoa học công nghệ là điều cần thiết đối với nước ta, lợi ích mà nó đem lại không chỉ là những đống lí thuyết hay mô hình, mà ở chính ngành này rất nhiều ứng dụng sẽ được đưa vào thực tiễn, cải thiện các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong nh...
Download Đề tài Vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua miễn phí
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: Khái quát chung về chính sách ODA của Nhật Bản .5
1.1 Một số khái niệm về ODA 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Đặc điểm 6
1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 10
1.2 Tổng quan về ODA của Nhật Bản 12
1.2.1 Lịch sử hình thành 12
1.2.2 Chính sách ODA của Nhật Bản 15
1.2.3 Quan điểm của Nhật Bản thể hiện qua Hiến chương ODA 18
CHƯƠNG II: Tác động của ODA Nhật Bản tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam .21
2.1 Thực trạng ODA Nhật Bản tại Việt Nam 21
2.1.1 Vị trí của ODA Nhật Bản trong tổng thể nguồn viện trợ ODA tại Việt Nam 21
2.1.2 Quá trình hợp tác 23
2.1.3 Lợi ích và ảnh hưởng của Nhật Bản và Việt Nam trong việc cho vay và tiếp nhận ODA 25
2.1.4 ODA của Nhật Bản tại Việt Nam 29
2.1.5 Đặc điểm viện trợ chính thức ODA Nhật Bản cho Việt Nam 30
2.1.6 Tình hình giải ngân ODA của Nhật Bản 34
2.1.7 Tình hình quản lý và sử dụng vốn ODA Nhật Bản 35
2.2 Vai trò và tác động của ODA Nhật Bản tới phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 37
2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng 37
2.2.2 Cải thiện môi trường sinh hoạt và xã hội 54
2.3 Hỗ trợ cải cách thể chế, cải cách hành chính. 64
2.3.1 Hoàn chỉnh luật pháp. 64
2.3.2 Hỗ trợ cải cách hành chính. 65
CHƯƠNG III: Triển vọng thu hút và một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam . 67
3.1 Triển vọng thu hút vốn ODA 67
3.1.1 Đánh giá tình hình ký kết và giải ngân 2006-2010. 67
3.1.2 Nhu cầu về vốn ODA Nhật Bản của Việt Nam 68
3.1.3 Một số thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn ODA Nhật Bản 69
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản 76
3.2.1 Giải pháp về chính sách và thể chế. 77
3.2.2 Giải pháp về quản lý 81
3.2.3 Giải pháp về đào tạo 84
3.2.4 Nên tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI và các nguồn tín dụng khác. 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 94
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ng vốn đầu tư cho dự án là 33 tỉ USD, đến nay đã tăng lên 55 tỷ và năm năm nữa có thể sẽ lên tới 100 tỷ”. Không chỉ về nguồn vốn mà dự án còn gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều hộ dân cư thuộc diện giải tỏa nơi đường sắt đi qua, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Dự án cho đến hiện nay khó mà thực hiện được khi chúng ta chưa nắm được sự chủ động trong vốn và áp dụng khoahọc kĩ thuật.
Nguồn vốn ODA nhằm xây dựng hệ thống giao thông vận tải ở Việt Nam đã đem lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống trên đất nước ta, nối liền các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, nâng cao đời sống của nhân dân. Tuy nhiên những dự án ấy chưa thực sự hiệu quả khi chúng ta chưa phải chủ động về công nghệ, kĩ thuật. Các kế hoạch, chiến lược xây dựng thường do phía nhà tài trợ xây dựng do chúng ta chưa đủ năng lực. Những nhu cầu, ước muốn của người dân Việt Nam chỉ có người dân ta mới hiểu, không thể trách những người Nhật khi họ đứng trên quyền lợi của nước họ mà xây dựng, đầu tư các dự án. Còn về phía chúng ta thì lại quá yếu kém, chúng ta chỉ có quyền quyết định có tiến hành các dự án hay không, trong khi với nguồn vốn đó chúng ta có thể hợp tác nghiên cứu cùng đưa ra một bản kế hoạch chung về các dự án. Thậm chí khi quyết định thi công dự án thì chúng ta lại mắc tội đối với đồng bào Việt Nam và nhân dân nước bạn, khi mà các dự án nào của chúng ta cũng đều có tham nhũng, tham ô những vụ tiêu biểu như PMU 18, PCI,.. đó là các dự án lớn được nhiều cơ quan chức năng chăm lo, để ý, còn quá nhiều những dự án có qui mô nhỏ hơn đang làm bức xúc lòng dân.
Khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ hiện nay đang là thế mạnh của những nước phát triển, đặc biệt là vấn đề Công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin không chỉ là kết nối mọi người trên khắp thế giới mà nó còn giúp tăng năng suất lao động, tăng nguồn hiểu biết và rất nhiều ích lợi khác. Công nghệ thông tin chính là sức mạnh của thời đại, bởi thế cho đến nay các nước phát triển vẫn rất quan tâm đầu tư cho ngành công nghệ thông tin và họ vẫn là những nước đứng
đầu trong ngành này.
Là một nước đi sau, Việt Nam có được lợi thế là được tiếp cận ngay với những thành tựu của khoa học kỹ thuật, chứng kiến sức mạnh công nghệ thông tin mang lại, để phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH, nhất định chúng ta cũng cần mạnh về công nghệ thông tin. Theo kế hoạch và chiến lược phát triển đến năm 2015, Việt Nam sẽ phải là một trong 70 nước phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông hàng đầu thế giới. Tầm nhìn đến năm 2020: Công nghệ thông tin và Truyền thông sẽ làm nòng cốt để Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế - xã hội, trở thành nước có trình độ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Để thực hiện việc đó, Nhật Bản đã chung tay giúp đỡ chúng ta thông qua đầu tư vốn ODA giúp cải tạo hạ tầng mạng thông tin viễn thông trên khắp cả nước, giúp đòa tạo nhân lực trong lĩnh vực này.
Một số dự án về Công nghệ thông tin tiêu biểu chúng ta nhận được sự giúp đỡ từ phía Nhật Bản:
Dự án hệ thống thông tin liên lạc vùng duyên hải Miền Bắc, Miền Nam và các tỉnh Miền Trung:
Với đường bờ biển dài hơn 3000 Km, ở Việt Nam hàng ngày có hàng ngàn còn tàu đi và cập bến. Do đó sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc ở vùng ven biển là rất quan trọng nhằm đảm bảo sự an toàn cho những người tham gia giao thông trên biển Việt Nam. Việt Nam đã tham gia Hiệp ước SOLAS (An toàn tính mạng trên biển) nên phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy ước đó. Để cải thiện chất lượng hệ thống đó chúng ta phải áp dụng hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS theo hiệp ước SOLAS mà chúng ta đã tham gia.
Theo đó ở vùng duyên hải Miền Bắc chúng ta thiết lập một trạm mặt đất cho thông tin vệ tinh vi ba ở thành phố Hải Phòng. Với nguồn vốn ODA được cam kết từ phía Nhật Bản là 1.997 triệu Yên.
Dự án thông tin liên lạc ở Miền Nam là bước tiếp theo của dự án lắp đặt hệ thống GMDSS ở Miền Bắc, nhằm mục đích các tàu có thể liên lạc được với nhau, giúp đỡ nhau trong việc hạn chế tai nạn có thể xảy ra trên biển. Dự án đã được JBIC cam kết vốn là 1.886 triệu Yên.
Dự án mạng lưới thông tin liên lạc ở các tỉnh Miền Trung: Với mục đích phát triển hệ thống thông tin liên lạc ở mười tỉnh Miền Trung, nơi mà sử dụng điện thoại còn ít. Dự án nhằm mua sắm các thiết bị chuyền mạch, thiết bị truyền tải, thiết bị điện thoại, điện đài. Nguồn vốn cam kết mà JBIC dành cho chúng ta trong dự án này là 11.332 triệu Yên.
Dự án Trục cáp quang biển Bắc – Nam
Dự án nhằm xây dựng hệ thống thông tin huyết mạch kéo dài từ Bắc tới Nam với chất lượng cao, thúc đẩy sự phát triển của ngành Công nghệ thông tin ở Việt Nam và tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Vốn đầu tư xây dựng tuyến cáp quang này sẽ được vay từ nguồn vốn ODA của Nhật (200 triệu USD). Tuyến cáp quang biển Bắc - Nam có chiều dài hơn 2.200 km bao gồm 2.034 km chạy dưới biển từ Hải Phòng đến Sóc Trăng và có tới 197 điểm cập bờ. Dự án rất quan tâm đến bảo vệ môi trường và hệ sinh thái khi tiến hành thi công và khi đi vào hoạt động dựa án này đã kết nối hệ thống thông tin Việt Nam đến với cả Thế Giới nhanh chóng hơn, mang lại rất nhiều lợi ích về cả mặt kinh tế - xã hội.
Dự án khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc
Với mục đích xây dựng biến nơi đây là nơi tập trung các viện nghiên cứu
ứng dụng và đào tạo. Khu công nghệ này sẽ tập trung các nhà máy sản xuất hàng điện tử, công nghiệp với hàm lượng tri thức lớn. Có khu đào tạo nguồn nhân lực và các Viện nghiên cứu. Đây tương lai sẽ trở thành thành phố khoa học. Nhưng thời gian dự án này hoàn thành xong thì cũng chưa ai biết vì tiến đọ thi công quá chậm do nhiều lí do nhưng hay được nhắc tới nhất là công tác giải phóng mặt bằng gập nhiều khó khăn sau bao nhiêu năm chúng ta theo đuổi dự án. Theo như báo cáo tiền khả khi cuối cùng của JICA, thì tổng mức đầu tư cho Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ vào khoảng 73 tỷ yên, trong đó phía Nhật Bản dự kiến tài trợ 59 tỷ yên vốn ODA để đầu tư cơ sở hạ tầng, còn phía Việt Nam đóng góp 14 tỷ yên.
Công nghiệp vũ trụ
Đây là ngành khoa học mới ở Việt Nam, và đây cũng là lần đầu tiên ODA Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực này (lĩnh vực dược nhiều người đánh giá là xa xỉ). Nhật Bản với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này đã quyết tâm đầu tư phát triển dự án này, theo đó trung tâm vũ trụ sẽ được xây dựng tại khu công nghệ cao Láng - Hòa Lạc. Dự án trị giá lên tới 40 tỷ Yên (khoảng 480 triệu USD) bao gồm 3 dự án nhỏ là: xây dựng một trung tâm mặt đất, hai vệ tinh quan sát, và chương trình đào tạo kỹ sư cho Việt Nam.
Phát triển khoa học công nghệ là điều cần thiết đối với nước ta, lợi ích mà nó đem lại không chỉ là những đống lí thuyết hay mô hình, mà ở chính ngành này rất nhiều ứng dụng sẽ được đưa vào thực tiễn, cải thiện các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong nh...