Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I/ LỜI MỞ ĐẦU
Nhà ở là tài sản có giá trị đặc biệt đối với con người, đồng thời phục vụ nhu cầu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày của mỗi người, mỗi họ gia đình. Thị trường mua bán nhà ở trong những năm gần đây diễn ra hết sức sôi động, một trong những đối tượng của hoạt động này hướng tới chính là những căn hộ chung cư. Theo quy định của pháp luật hiện hành, căn hộ chung cư là một loại nhà ở thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Nhà ở 2005, cùng với các văn bản pháp luật khác. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, số lượng nhà chung cư trên cả nước ngày càng tăng và chiếm một tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu về diện tích nhà ở. Tính đến thời điểm đầu năm 2011, tại Hà Nội, nhà chung cư chiếm tỉ lệ tới 16,64%, TPHCM 6,13%.
Trong bài tiểu luận dưới đây, dưới góc nhìn của một sinh viên và bằng một số tài liệu tham khảo, em xin trình bày đề tài một số vấn đề về mua bán căn hộ trong nhà chung cư, lí luận và thực tiễn hiện nay trong xã hội.
II/ NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Trong các giai đoạn lịch sử khác nhau các giao dịch về nhà ở trong xã hội trở nên tương đối phổ biến dưới nhiều hình thức như mua bán, cầm cố, thế chấp, tặng cho… Nhà nước luôn tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch nhà ở. Tuy nhiên, đối với giao dịch mua bán có đối tượng là nhà ở được pháp luật quy định rất cụ thể và chặt chẽ. Theo đó, việc mua bán nhà ở phải thực hiện theo đúng trình tự mà pháp luật quy định trong các văn bản liên quan. Sở dĩ pháp luật có quy định như vậy vì đây là một giao dịch dân sự nhưng liên quan đến đối tượng là nhà ở, một tài sản có giá trị lớn về mặt kinh tế và mang ý nghĩa sâu sắc về mặt xã hội của cá nhân và tổ chức nên các quy định pháp luật nhằm mục đích cuối cùng là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia giao dịch góp phần thực hiên tốt các chính sách về nhà ở của Nhà nước.
Hiện nay, hợp đồng mua bán nhà ở là một hình thức phổ biến của giao dịch về nhà ở. Dễ thây rằng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là một trong các hình thức giao dịch mua bán nhà. Do đó, giao dịch mua bán căn hộ trong nhà chung cư có đầy đủ các đặc điểm pháp lí của giao dịch mua bán nhà.
2. Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư
2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán cănhộ trong nhà chung cư
Trước hết, ta đi tìm hiểu khái niệm thế nào là hợp đồng mua bán nhà ở : “ Hợp đồng mua bán nhà là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán chuyển giao nhà và các giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu nhà cho bên mua, bên mua có nghĩa vụ nhận nhà và thanh toán tiền ”.
Theo quy định tại Điều 70 Luật Nhà ở năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 : “ Nhà chung cư là nhà ở có từ 2 tầng trở lên, có lối đi, hành lang và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng cho nhiều hộ gia đình, cá nhân. Nhà chung cư có phần sở hữu riêng của từng hộ gia đình cá nhân và phần sở hữu chung của tất cả các hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhà chung cư chung…”
Theo quy định về sở hữu nhà chung cư, pháp luật thừa nhận hai hình thức sở hữu đó là sở hữu chung và sở hữu riêng. Theo quy định của Luật Nhà ở năm 2005 thì : “ Hệ thống hạ tầng kĩ thuật bên ngoài nhưng được kết nối với nhà chung cư đó thuộc sở hữu chung.
Dựa vào khái niệm hợp đồng mua bán nhà, có thể đưa ra khái niệm hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư như sau: “ Hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên mua và bên bán, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao căn hộ nhà chung cư và quyền sở hữu căn hộ cho bên mua. Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán đúng thời hạn, địa điểm theo cách mà các bên thỏa thuận trong hợp đòng mua bán căn hộ trong nhà chung cư ”.
2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư
Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là căn hộ mà một bên có nhu cầu mua và một bên có nhu cầu bán. Căn hộ trong nhà chung cư được xác định bởi cấu trúc xây dựng, diện tích mặt bằng, diện tích sử dụng, vị trí ranh giới. Căn hộ đó phải được xác định cụ thể trên một ranh giơi diện tích đất nhất định. Gía trị của căn hộ sẽ là khác nhau đối với các vị trí khác nhau ( ở trung tâm hay ngoại thành, tầng thấp hay tầng cao, diện tích căn hộ…) và khoảng cách của ngôi nhà đó gắn với đất theo vị trí các tầng khác nhau đối với nhà chung cư.
Vì mua bán căn hộ trong nhà chung cư là một dạng của hợp đồng mua bán nhà, do đó, căn hộ mua bán phải đáp ứng các điều kiện sau :
- Căn hộ không thuộc đối tượng bị cấm như nhà làm trụ sở của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội…
- Căn hộ không bị tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng hợp pháp của căn hộ
- Căn hộ phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp như giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư.
2.3. Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư
Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu chuyển dịch quyền sở hữu đối với căn hộ, không phân biệt mức độ năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, đối với những cá nhân không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì nhất thiết phải tham gia vào hợp đồng mua bán căn hộ thông qua người thay mặt theo pháp luật của mình.
Đối với cá nhân Việt Nam định cư ở nước ngoài, hay cá nhân nước ngoài đầu tư làm ăn ở Việt Nam phải đáp ứng thêm các điều kiện luật định thì mới có quyền mua nhà tại Việt Nam.
Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư phải đáp ứng các điều kiện :
- Bên bán phải có quyền định đoạt đối với căn hộ bán;
+ Đó có thể là chủ sở hữu đối với ngôi nhà
+ hay người được chủ sở hữu ủy quyền định đoạt với căn hộ
+ hay là người có quyền định đoạt với căn hộ theo thỏa thuận với chủ sở hữu căn hộ hay theo quy định của pháp luật.
- Là cá nhân có năng lực hành vi dân sự khi tham gia kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán căn hộ. Chủ đầu tư xây dựng căn hộ chung cư phải có chức năng kinh doanh nhà ở, trừ trường hợp chủ đầu tư bán căn hộ không nhằm mục đích kinh doanh;
- Bên mua căn hộ nếu là cá nhân trong nước thì không phụ thuộc vào nơi đăng kí hộ khẩu thường trú, nếu là người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải thuộc diện được sở hữu nhà theo quy định của Luật Nhà ở, nếu là tổ chức thì không phụ thuộc vào nơi đăng kí kinh doanh.
2.4.Nghĩa vụ của các bên
2.4.1. Nghĩa vụ của bên bán căn hộ trong nhà chung cư
- Nghĩa vụ thông báo cho bên mua về các hạn chế quyền sở hữu đối với mua bán như căn hộ đang cho thuê… Nếu không được thông báo mà sau đó bên mua mới phát hiện ra thì có quyền hủy hợp đồng mua bán và yêu cầu bồi thường thiệt hại;
- Nghĩa vụ trong trường hợp bán căn hộ đang cho thuê . Trường hợp chủ sở hữu bán căn hộ đang cho thuê thì phải thông báo cho bên thuê căn hộ biết về việc bán và các điều kiện bán căn hộ;
- Nghĩa vụ giao căn hộ theo tình trạng như đã thỏa thuận và kèm theo các giấy tờ pháp lí chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với căn hộ cho bên mua;
- Nghĩa vụ thực hiện đúng các thủ tục mua bán căn hộ theo quy định của pháp luật như công chứng, chứng thực, nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, sở hữu nhà…
2.4.2. Nghĩa vụ của bên mua căn hộ trong nhà chung cư
của chủ đầu tư trong việc triệu tập Hội nghị nhà chung cư lần đầu để bầu ra Ban quản trị, nhiều chủ đầu tư vì muốn tiếp tục khai thác lợi ích chung trong nhà chung cư nên cố tình chậm trễ trong việc thành lập Ban quản trị, đây là một thực tê không hiếm gặp trong các nhà chung cư hiện nay. Trong nội dung của Quy chế quản lí và sử dụng nhà chung cư có đề cập đến trách nhiệm của chủ đầu tư nhưng lại không đề cập đến chế tài xử lí khi các chủ đầu tư có hành vi vi phạm.
- Cần xây dựng luật riêng về nhà chung cư
Các quy chế pháp lí về nhà chung cư hiện nay nằm rải rác ở các văn bản khác nhau cụ thể như Luật Dân sư quy định về sở hữu chung của nhà chung cư, Luật Nhà ở liệt kê các diện tích chung riêng, Quy chế quản lí sử dụng nhà chung cư quy định trách nhiệm của các bên… ngoài ra còn có quy chế phân hạng nhà chung cư và Luật Kinh doanh bất động sản. Việc có quá nhiều văn bản quy định một số vấn đề pháp lí theo quan điểm của cá nhân là không cần thiết, nó dễ dẫn đến việc áp dụng không thống nhất và mâu thuẫn với nhau.
Vấn đề đặt ra hiện nay là phải tập hợp các quy định tản mạn về nhà chung cư thành một văn bản thống nhất, đó là Luật nhà chung cư. Luật nhà chung cư phải đảm bảo các vấn đề pháp lí như sau :
- Phạm vi, đối tượng của Luật chung cư;
- Các hình thức, nội dung của quyền sở hữu nhà chung cư;
- Các giao dịch (nội dung, trình tự, hiệu lực…) mua bán trao đổi, tặng cho… nhà chung cư;
- Cụ thể hóa các nội dung của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư;
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong quản lí sử dụng nhà chung cư;
- Quản lí Nhà nước về nhà chung cư;
- Thủ tục, tình giải quyết tranh chấp liên quan đến nhà chung cư;
III/ KẾT LUẬN
Hiện nay, xây dựng nhà chung cư là một giải pháp phù hợp để phát triển nhà ở tại đô thị với các ưu điểm tiết kiệm đất, tận dụng tối đa các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, tạo môi trường sống và diện mạo đô thị theo hướng văn minh, hiện đại. Đối với người dân, việc sở hữu một căn hộ chung cư đang là xu hướng lựa chọn hàng đầu bởi những lý do thiết thực như vừa túi tiền, phù hợp với lối sống hiện đại, an ninh đảm bảo. Do đó, những quy định chặt chẽ của pháp luật về mua bán căn hộ trong nhà chung cư là yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay để đảm bảo quyền lợi cũng như lợi ích của nhân dân và sự phát triển cua toàn xã hội. Do thời gian có hạn, cũng như khả năng nắm bắt vấn đề còn hạn chế, bài tiểu luận không thể trách khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, khắc phục từ các thầy cô.
MỤC LỤC
II/ NỘI DUNG 1
1. Cơ sở lí luận 1
2. Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 2
2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán cănhộ trong nhà chung cư 2
2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 3
2.3. Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 3
2.4.Nghĩa vụ của các bên 4
2.4.1. Nghĩa vụ của bên bán căn hộ trong nhà chung cư 4
2.4.2. Nghĩa vụ của bên mua căn hộ trong nhà chung cư 4
3. Đặc điểm của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 5
3.1. Hình thức của hợp đòng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 5
3.2. Một số nội dung cơ bản trong hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 7
4. Quy đinh của pháp luật hiện hành về mua bán căn hộ trong nhà chung cư 11
4.1. Các quy định của Luật Nhà ở 2005 11
4.2. Các văn bản pháp luật hiện hành khác 12
5. Thực trạng tranh chấp giữa bên mua và bên bán căn hộ trong nhà chung cư hiện nay 14
6. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về mua nbán căn hộ chung cư 16
III/ KẾT LUẬN 18
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I/ LỜI MỞ ĐẦU
Nhà ở là tài sản có giá trị đặc biệt đối với con người, đồng thời phục vụ nhu cầu thiết yếu, sinh hoạt hằng ngày của mỗi người, mỗi họ gia đình. Thị trường mua bán nhà ở trong những năm gần đây diễn ra hết sức sôi động, một trong những đối tượng của hoạt động này hướng tới chính là những căn hộ chung cư. Theo quy định của pháp luật hiện hành, căn hộ chung cư là một loại nhà ở thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Nhà ở 2005, cùng với các văn bản pháp luật khác. Theo thống kê của Bộ Xây dựng, số lượng nhà chung cư trên cả nước ngày càng tăng và chiếm một tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu về diện tích nhà ở. Tính đến thời điểm đầu năm 2011, tại Hà Nội, nhà chung cư chiếm tỉ lệ tới 16,64%, TPHCM 6,13%.
Trong bài tiểu luận dưới đây, dưới góc nhìn của một sinh viên và bằng một số tài liệu tham khảo, em xin trình bày đề tài một số vấn đề về mua bán căn hộ trong nhà chung cư, lí luận và thực tiễn hiện nay trong xã hội.
II/ NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Trong các giai đoạn lịch sử khác nhau các giao dịch về nhà ở trong xã hội trở nên tương đối phổ biến dưới nhiều hình thức như mua bán, cầm cố, thế chấp, tặng cho… Nhà nước luôn tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch nhà ở. Tuy nhiên, đối với giao dịch mua bán có đối tượng là nhà ở được pháp luật quy định rất cụ thể và chặt chẽ. Theo đó, việc mua bán nhà ở phải thực hiện theo đúng trình tự mà pháp luật quy định trong các văn bản liên quan. Sở dĩ pháp luật có quy định như vậy vì đây là một giao dịch dân sự nhưng liên quan đến đối tượng là nhà ở, một tài sản có giá trị lớn về mặt kinh tế và mang ý nghĩa sâu sắc về mặt xã hội của cá nhân và tổ chức nên các quy định pháp luật nhằm mục đích cuối cùng là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia giao dịch góp phần thực hiên tốt các chính sách về nhà ở của Nhà nước.
Hiện nay, hợp đồng mua bán nhà ở là một hình thức phổ biến của giao dịch về nhà ở. Dễ thây rằng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là một trong các hình thức giao dịch mua bán nhà. Do đó, giao dịch mua bán căn hộ trong nhà chung cư có đầy đủ các đặc điểm pháp lí của giao dịch mua bán nhà.
2. Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư
2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán cănhộ trong nhà chung cư
Trước hết, ta đi tìm hiểu khái niệm thế nào là hợp đồng mua bán nhà ở : “ Hợp đồng mua bán nhà là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán chuyển giao nhà và các giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu nhà cho bên mua, bên mua có nghĩa vụ nhận nhà và thanh toán tiền ”.
Theo quy định tại Điều 70 Luật Nhà ở năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 : “ Nhà chung cư là nhà ở có từ 2 tầng trở lên, có lối đi, hành lang và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng cho nhiều hộ gia đình, cá nhân. Nhà chung cư có phần sở hữu riêng của từng hộ gia đình cá nhân và phần sở hữu chung của tất cả các hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhà chung cư chung…”
Theo quy định về sở hữu nhà chung cư, pháp luật thừa nhận hai hình thức sở hữu đó là sở hữu chung và sở hữu riêng. Theo quy định của Luật Nhà ở năm 2005 thì : “ Hệ thống hạ tầng kĩ thuật bên ngoài nhưng được kết nối với nhà chung cư đó thuộc sở hữu chung.
Dựa vào khái niệm hợp đồng mua bán nhà, có thể đưa ra khái niệm hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư như sau: “ Hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên mua và bên bán, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao căn hộ nhà chung cư và quyền sở hữu căn hộ cho bên mua. Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán đúng thời hạn, địa điểm theo cách mà các bên thỏa thuận trong hợp đòng mua bán căn hộ trong nhà chung cư ”.
2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư
Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là căn hộ mà một bên có nhu cầu mua và một bên có nhu cầu bán. Căn hộ trong nhà chung cư được xác định bởi cấu trúc xây dựng, diện tích mặt bằng, diện tích sử dụng, vị trí ranh giới. Căn hộ đó phải được xác định cụ thể trên một ranh giơi diện tích đất nhất định. Gía trị của căn hộ sẽ là khác nhau đối với các vị trí khác nhau ( ở trung tâm hay ngoại thành, tầng thấp hay tầng cao, diện tích căn hộ…) và khoảng cách của ngôi nhà đó gắn với đất theo vị trí các tầng khác nhau đối với nhà chung cư.
Vì mua bán căn hộ trong nhà chung cư là một dạng của hợp đồng mua bán nhà, do đó, căn hộ mua bán phải đáp ứng các điều kiện sau :
- Căn hộ không thuộc đối tượng bị cấm như nhà làm trụ sở của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội…
- Căn hộ không bị tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng hợp pháp của căn hộ
- Căn hộ phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp như giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ chung cư.
2.3. Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư
Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư là mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu chuyển dịch quyền sở hữu đối với căn hộ, không phân biệt mức độ năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, đối với những cá nhân không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì nhất thiết phải tham gia vào hợp đồng mua bán căn hộ thông qua người thay mặt theo pháp luật của mình.
Đối với cá nhân Việt Nam định cư ở nước ngoài, hay cá nhân nước ngoài đầu tư làm ăn ở Việt Nam phải đáp ứng thêm các điều kiện luật định thì mới có quyền mua nhà tại Việt Nam.
Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư phải đáp ứng các điều kiện :
- Bên bán phải có quyền định đoạt đối với căn hộ bán;
+ Đó có thể là chủ sở hữu đối với ngôi nhà
+ hay người được chủ sở hữu ủy quyền định đoạt với căn hộ
+ hay là người có quyền định đoạt với căn hộ theo thỏa thuận với chủ sở hữu căn hộ hay theo quy định của pháp luật.
- Là cá nhân có năng lực hành vi dân sự khi tham gia kí kết và thực hiện hợp đồng mua bán căn hộ. Chủ đầu tư xây dựng căn hộ chung cư phải có chức năng kinh doanh nhà ở, trừ trường hợp chủ đầu tư bán căn hộ không nhằm mục đích kinh doanh;
- Bên mua căn hộ nếu là cá nhân trong nước thì không phụ thuộc vào nơi đăng kí hộ khẩu thường trú, nếu là người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải thuộc diện được sở hữu nhà theo quy định của Luật Nhà ở, nếu là tổ chức thì không phụ thuộc vào nơi đăng kí kinh doanh.
2.4.Nghĩa vụ của các bên
2.4.1. Nghĩa vụ của bên bán căn hộ trong nhà chung cư
- Nghĩa vụ thông báo cho bên mua về các hạn chế quyền sở hữu đối với mua bán như căn hộ đang cho thuê… Nếu không được thông báo mà sau đó bên mua mới phát hiện ra thì có quyền hủy hợp đồng mua bán và yêu cầu bồi thường thiệt hại;
- Nghĩa vụ trong trường hợp bán căn hộ đang cho thuê . Trường hợp chủ sở hữu bán căn hộ đang cho thuê thì phải thông báo cho bên thuê căn hộ biết về việc bán và các điều kiện bán căn hộ;
- Nghĩa vụ giao căn hộ theo tình trạng như đã thỏa thuận và kèm theo các giấy tờ pháp lí chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với căn hộ cho bên mua;
- Nghĩa vụ thực hiện đúng các thủ tục mua bán căn hộ theo quy định của pháp luật như công chứng, chứng thực, nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, sở hữu nhà…
2.4.2. Nghĩa vụ của bên mua căn hộ trong nhà chung cư
của chủ đầu tư trong việc triệu tập Hội nghị nhà chung cư lần đầu để bầu ra Ban quản trị, nhiều chủ đầu tư vì muốn tiếp tục khai thác lợi ích chung trong nhà chung cư nên cố tình chậm trễ trong việc thành lập Ban quản trị, đây là một thực tê không hiếm gặp trong các nhà chung cư hiện nay. Trong nội dung của Quy chế quản lí và sử dụng nhà chung cư có đề cập đến trách nhiệm của chủ đầu tư nhưng lại không đề cập đến chế tài xử lí khi các chủ đầu tư có hành vi vi phạm.
- Cần xây dựng luật riêng về nhà chung cư
Các quy chế pháp lí về nhà chung cư hiện nay nằm rải rác ở các văn bản khác nhau cụ thể như Luật Dân sư quy định về sở hữu chung của nhà chung cư, Luật Nhà ở liệt kê các diện tích chung riêng, Quy chế quản lí sử dụng nhà chung cư quy định trách nhiệm của các bên… ngoài ra còn có quy chế phân hạng nhà chung cư và Luật Kinh doanh bất động sản. Việc có quá nhiều văn bản quy định một số vấn đề pháp lí theo quan điểm của cá nhân là không cần thiết, nó dễ dẫn đến việc áp dụng không thống nhất và mâu thuẫn với nhau.
Vấn đề đặt ra hiện nay là phải tập hợp các quy định tản mạn về nhà chung cư thành một văn bản thống nhất, đó là Luật nhà chung cư. Luật nhà chung cư phải đảm bảo các vấn đề pháp lí như sau :
- Phạm vi, đối tượng của Luật chung cư;
- Các hình thức, nội dung của quyền sở hữu nhà chung cư;
- Các giao dịch (nội dung, trình tự, hiệu lực…) mua bán trao đổi, tặng cho… nhà chung cư;
- Cụ thể hóa các nội dung của hợp đồng mua bán căn hộ chung cư;
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong quản lí sử dụng nhà chung cư;
- Quản lí Nhà nước về nhà chung cư;
- Thủ tục, tình giải quyết tranh chấp liên quan đến nhà chung cư;
III/ KẾT LUẬN
Hiện nay, xây dựng nhà chung cư là một giải pháp phù hợp để phát triển nhà ở tại đô thị với các ưu điểm tiết kiệm đất, tận dụng tối đa các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, tạo môi trường sống và diện mạo đô thị theo hướng văn minh, hiện đại. Đối với người dân, việc sở hữu một căn hộ chung cư đang là xu hướng lựa chọn hàng đầu bởi những lý do thiết thực như vừa túi tiền, phù hợp với lối sống hiện đại, an ninh đảm bảo. Do đó, những quy định chặt chẽ của pháp luật về mua bán căn hộ trong nhà chung cư là yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay để đảm bảo quyền lợi cũng như lợi ích của nhân dân và sự phát triển cua toàn xã hội. Do thời gian có hạn, cũng như khả năng nắm bắt vấn đề còn hạn chế, bài tiểu luận không thể trách khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, khắc phục từ các thầy cô.
MỤC LỤC
II/ NỘI DUNG 1
1. Cơ sở lí luận 1
2. Tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 2
2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán cănhộ trong nhà chung cư 2
2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 3
2.3. Chủ thể của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 3
2.4.Nghĩa vụ của các bên 4
2.4.1. Nghĩa vụ của bên bán căn hộ trong nhà chung cư 4
2.4.2. Nghĩa vụ của bên mua căn hộ trong nhà chung cư 4
3. Đặc điểm của hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 5
3.1. Hình thức của hợp đòng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 5
3.2. Một số nội dung cơ bản trong hợp đồng mua bán căn hộ trong nhà chung cư 7
4. Quy đinh của pháp luật hiện hành về mua bán căn hộ trong nhà chung cư 11
4.1. Các quy định của Luật Nhà ở 2005 11
4.2. Các văn bản pháp luật hiện hành khác 12
5. Thực trạng tranh chấp giữa bên mua và bên bán căn hộ trong nhà chung cư hiện nay 14
6. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về mua nbán căn hộ chung cư 16
III/ KẾT LUẬN 18
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: