kiniemboquentrenmoiem_51194
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Văn hóa doanh nghiệp của Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC : Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp (Chương trình đào tạo thí điểm)
Nhà xuất bản: DHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .................................................................................................. iii Danh mục bảng biểu .................................................................................................. iv Danh mục hình vẽ ....................................................................................................... v LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ............................................................................. 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 6 1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp ............................................................. 10 1.2.1. Các quan niệm và định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp ............................. 10 1.2.2. Vai trò văn hóa doanh nghiệp ..................................................................... 11 1.2.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của VHDN ............... 12 1.2.4. Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp ............................................................ 15 1.2.5. Các biểu trƣng văn hóa doanh nghiệp ......................................................... 17 1.2.6. Quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp ................................................. 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................ 26 2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 26 2.2.Thiết kế quá trình nghiên cứu ............................................................................. 26 2.2.1. Xác định vấn đề, đối tƣợng và mục đích nghiên cứu .................................. 27 2.2.2. Xác định số lƣợng mẫu nghiên cứu ............................................................ 28 2.2.3. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi, phỏng vấn chuyên sâu ................ 28 2.2.4. Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC ................................................................ 31 3.1. Tổng quan về CMC và quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp ................... 31 3.1.1. Giới thiệu tổng quan về quá trình xây dựng và phát triển của công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC............................................................................ 31 3.1.2. Quá trình xây dựng, áp dụng văn hoá doanh nghiệp của CMC .................. 36 3.2. Nhận diện, đánh giá về văn hoá doanh nghiệp của CMC hiện nay ................... 38 3.2.1. Các sản phẩm hữu hình của văn hoá CMC ................................................. 38 3.2.2. Những giá trị đƣợc tuyên bố của CMC ....................................................... 45 3.2.3. Các ngầm định nền tảng và quan niệm chung ............................................ 49 3.2.4. Khảo sát về cảm nhận, đánh giá của nhân viên về văn hoá doanh nghiệp của CMC ............................................................................................................... 50 3.3. Đánh giá chung về Văn hoá doanh nghiệp tại CMC hiện nay ........................... 58 3.3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc ...................................................................... 58 3.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân. ................................................................... 60 CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CMC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. ................................................................ 63 4.1. Sự ảnh hƣởng của hội nhập quốc tế đến văn hóa doanh nghiệp CMC .............. 63 4.2. Định hƣớng chiến lƣợc của CMC giai đoạn 2015 – 2020 ................................. 65 4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển Văn hóa doanh nghiệp CMC trong giai đoạn hiện nay. .................................................................................................................... 66 4.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản và đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục về văn hoá doanh nghiệp. ........................................................................................... 66 4.3.2. Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định hướng vào khách hàng. .... 67 4.3.3. Nêu cao vai trò và trách nhiệm xây dựng và phát huy VHDN của các cấp lãnh đạo và cá nhân ngƣời đứng đầu các đơn vị.. ................................................. 67 4.3.4. Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật. ......................................................... 67 4.3.5. Tăng cƣờng áp dụng chuẩn mực đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty. ........................................................................................................... 70 4.3.6. Đổi mới, hoàn thiện công tác quản trị VHDN của CMC phù hợp với các thách thức và yêu cầu của thời hội nhập quốc tế .................................................. 70 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 74 PHỤ LỤC hƣớng tới thị trƣờng khu vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực nhƣ: Tích hợp hệ thống, Dịch vụ phần mềm, Viễn thông – Internet và Sản xuất - Phân phối các sản phẩm ICT. Tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghệ CMC đƣợc biết đến nhƣ là một đối tác tin cậy và uy tín trong các dự án CNTT cấp trung và lớn trong các lĩnh vực: chính phủ, giáo dục, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm, điện lực, ngân hàng, tài chính… Thành công của CMC đến hiện tại đƣợc ghi nhận do nhiều nguyên nhân nhƣng không thể không kể đến vai trò của văn hóa CMC đƣợc xây dựng một cách hệ thống bao gồm slogan, logo, tầm nhìn thƣơng hiệu, triết lý kinh doanh, chuẩn mực đạo đức, chiến lƣợc kinh doanh…và trên hết là việc áp dụng, phát huy những “nền tảng tƣ tƣởng” này vào thực tế hoạt động của CMC, tạo nên bản sắc văn hoá doanh nghiệp của CMC. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng sự phát triển VHDN của CMC đang bị phai nhạt, liệu văn hoá của CMC có thể phát huy đƣợc sức mạnh của nó khi hợp tác kinh doanh, giao thoa với các nền văn hoá dân tộc khác biệt của các đối tác nƣớc ngoài với Việt Nam hay không? Trong bối cảnh đó, việc duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp cũng nhƣ áp dụng nó vào công tác quản trị doanh nghiệp hƣớng tới sự phát triển bền vững đòi hỏi những ngƣời CMC phải đối mặt với những vấn đề và thử thách mới. Nghiên cứu vấn đề này không đơn giản song có sức hấp dẫn và có tính cấp bách từ thực tế phát triển của CMC. Chính vì các lý do thiết yếu trên và ý nghĩa thực tiễn của nó mà Tác giả đã chọn đề tài: “Văn hoá doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình nhằm tìm hiểu và đƣa ra đề xuất phát triển, hoàn thiện VHDN cho Tập đoàn Công nghệ CMC. - Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: Chƣơng trình thạc sỹ Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp là kết quả của những nỗ lực của các nhà khoa học, những chuyên gia hàng đầu về công nghệ và phát triển doanh nghiệp của Việt Nam. Chƣơng trình có sự hợp tác với các trƣờng đại học quốc tế và do ĐHQGHN cấp bằng theo nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng và chuẩn đầu ra. Chƣơng trình đƣợc tích hợp trục kiến thức liên ngành từ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh tới các yếu tố về công nghệ và doanh nghiệp nhằm tạo cho ngƣời học đƣợc tiếp cận với các kiến thức mới mà vẫn khuyến khích khả năng tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt là vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tế công việc của mỗi học viên. Đề tài “Văn hoá doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC” nhằm góp phần giúp ngƣời đọc tìm hiểu văn hóa Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC trong quá trình hình thành phát triển và đề xuất mô hình văn hoá doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty. Nhƣ vậy tên đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành mà Tác giả đã đƣợc đào tạo. - Câu hỏi nghiên cứu của Tác giả đối với vấn đề nghiên cứu: Nội dung đề tài về bản chất trả lời hai câu hỏi: Câu hỏi thứ nhất: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC nhƣ thế nào? VHDN đó đã phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nhanh chóng của lĩnh vực viễn thông và CNTT hiện nay chƣa? Nó có phát huy đƣợc sức mạnh tại từng chi nhánh khác nhau hay không ? Câu hỏi thứ hai: Giải pháp tiếp tục duy trì, xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CMC trong thời kỳ kinh doanh cạnh tranh vô cùng khốc liệt? Cần có những định hƣớng, giải pháp gì từ phƣơng diện quản trị doanh nghiệp? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng của Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển Văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC trong giai đoạn phát triển và hội nhập quốc tế. Câu hỏi nghiên cứu: đƣợc đúc kết, không thay đổi; phần hành động cần đƣợc thay đổi liên tục bởi liên tục đổi mới là một trong những yếu tố làm nên thành công của CMC. Văn hóa CMC ở mỗi đơn vị đều có thể biến thành văn hóa CMC riêng nhƣ văn hóa CMC soft, văn hóa CMC telecom, văn hóa CMC Blue France... bởi trong nó hàm chứa cả yếu tố tĩnh và động, thích ứng đƣợc với những sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh khác nhau. 3.2. Nhận diện, đánh giá về văn hoá doanh nghiệp của CMC hiện nay 3.2.1. Các sản phẩm hữu hình của văn hoá CMC Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm: CMC đƣa ra 4 phong cách kiến trúc nội thất phục vụ cho các mục đích khác nhau: Hiệu quả: đây là loại thiết cho nhằm sử dụng không gian một cách thông minh và hiệu quả nhất. Tiểu sử và thương hiệu: thiết kế có sự kết nối một cách mạnh mẽ nhất đến thƣơng hiệu, văn hóa cũng nhƣ lịch sử và truyển thống của công ty. Chăm sóc: đây là thiết kế sử dụng trong nhƣng khu vực giao tiếp với khách hàng nhằm mục địch thu hút khách hàng và nhân viên một cách tốt nhất. Môi trường làm việc: đƣa ra các quy chuẩn về âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ trong cách khu vực làm việc. Xây dựng bộ công cụ sử dụng trong ứng dụng văn phòng để đảm bảo tính thống nhất với trong tất cả các tài liệu của công ty. - Xây dựng các khóa học trực tuyến hƣớng dẫn sử dụng logo và hệ thống biểu tƣợng. Hiện nay tất cả các tài liệu đƣợc lƣu truyền nội bộ cũng nhƣ tài liệu cung cấp cho khách hàng đều mang đặc trƣng riêng của CMC với bộ font chữ riêng, logo CMC trong trang đầu tiên và logo kí hiệu CMC xuất hiện góc trên bên phải trong các trang tiếp theo. Slogan của công ty là „„hƣớng tới tƣơng lai số‟‟, tập đoàn thể hiện sự sẵn sàng tíếp cận và áp dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh, thể hiện thái độ đoàn kết, nhiệt huyết cũng nhƣ là tinh thần luôn cập nhật những cái mới, đồng hành hƣớng về tƣơng lai, về kỷ nguyên của kỹ thuật số đang phát triển từng giờ, từng phút góp phần phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.. Logo của CMC mang màu xanh chủ đạo của ngành viễn thông thể hiện sự trẻ trung, tin cậy. Hình ảnh vòng tròn tƣợng trƣng cho sự toàn cầu hóa, hai nửa úp vào nhau minh chứng cho sự liên kết chặt chẽ giữa con ngƣời, công ty con, công ty liên kết, hợp tác, sự đoàn kết, sáng tạo đƣợc nhấn mạnh. Hình 3.5: Logo của CMC Nguồn :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: DHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt .................................................................................................. iii Danh mục bảng biểu .................................................................................................. iv Danh mục hình vẽ ....................................................................................................... v LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ............................................................................. 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 6 1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp ............................................................. 10 1.2.1. Các quan niệm và định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp ............................. 10 1.2.2. Vai trò văn hóa doanh nghiệp ..................................................................... 11 1.2.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của VHDN ............... 12 1.2.4. Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp ............................................................ 15 1.2.5. Các biểu trƣng văn hóa doanh nghiệp ......................................................... 17 1.2.6. Quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp ................................................. 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................ 26 2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 26 2.2.Thiết kế quá trình nghiên cứu ............................................................................. 26 2.2.1. Xác định vấn đề, đối tƣợng và mục đích nghiên cứu .................................. 27 2.2.2. Xác định số lƣợng mẫu nghiên cứu ............................................................ 28 2.2.3. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi, phỏng vấn chuyên sâu ................ 28 2.2.4. Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC ................................................................ 31 3.1. Tổng quan về CMC và quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp ................... 31 3.1.1. Giới thiệu tổng quan về quá trình xây dựng và phát triển của công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC............................................................................ 31 3.1.2. Quá trình xây dựng, áp dụng văn hoá doanh nghiệp của CMC .................. 36 3.2. Nhận diện, đánh giá về văn hoá doanh nghiệp của CMC hiện nay ................... 38 3.2.1. Các sản phẩm hữu hình của văn hoá CMC ................................................. 38 3.2.2. Những giá trị đƣợc tuyên bố của CMC ....................................................... 45 3.2.3. Các ngầm định nền tảng và quan niệm chung ............................................ 49 3.2.4. Khảo sát về cảm nhận, đánh giá của nhân viên về văn hoá doanh nghiệp của CMC ............................................................................................................... 50 3.3. Đánh giá chung về Văn hoá doanh nghiệp tại CMC hiện nay ........................... 58 3.3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc ...................................................................... 58 3.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân. ................................................................... 60 CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CMC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. ................................................................ 63 4.1. Sự ảnh hƣởng của hội nhập quốc tế đến văn hóa doanh nghiệp CMC .............. 63 4.2. Định hƣớng chiến lƣợc của CMC giai đoạn 2015 – 2020 ................................. 65 4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển Văn hóa doanh nghiệp CMC trong giai đoạn hiện nay. .................................................................................................................... 66 4.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản và đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục về văn hoá doanh nghiệp. ........................................................................................... 66 4.3.2. Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định hướng vào khách hàng. .... 67 4.3.3. Nêu cao vai trò và trách nhiệm xây dựng và phát huy VHDN của các cấp lãnh đạo và cá nhân ngƣời đứng đầu các đơn vị.. ................................................. 67 4.3.4. Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật. ......................................................... 67 4.3.5. Tăng cƣờng áp dụng chuẩn mực đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty. ........................................................................................................... 70 4.3.6. Đổi mới, hoàn thiện công tác quản trị VHDN của CMC phù hợp với các thách thức và yêu cầu của thời hội nhập quốc tế .................................................. 70 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 74 PHỤ LỤC hƣớng tới thị trƣờng khu vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực nhƣ: Tích hợp hệ thống, Dịch vụ phần mềm, Viễn thông – Internet và Sản xuất - Phân phối các sản phẩm ICT. Tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghệ CMC đƣợc biết đến nhƣ là một đối tác tin cậy và uy tín trong các dự án CNTT cấp trung và lớn trong các lĩnh vực: chính phủ, giáo dục, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm, điện lực, ngân hàng, tài chính… Thành công của CMC đến hiện tại đƣợc ghi nhận do nhiều nguyên nhân nhƣng không thể không kể đến vai trò của văn hóa CMC đƣợc xây dựng một cách hệ thống bao gồm slogan, logo, tầm nhìn thƣơng hiệu, triết lý kinh doanh, chuẩn mực đạo đức, chiến lƣợc kinh doanh…và trên hết là việc áp dụng, phát huy những “nền tảng tƣ tƣởng” này vào thực tế hoạt động của CMC, tạo nên bản sắc văn hoá doanh nghiệp của CMC. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng sự phát triển VHDN của CMC đang bị phai nhạt, liệu văn hoá của CMC có thể phát huy đƣợc sức mạnh của nó khi hợp tác kinh doanh, giao thoa với các nền văn hoá dân tộc khác biệt của các đối tác nƣớc ngoài với Việt Nam hay không? Trong bối cảnh đó, việc duy trì và phát triển văn hoá doanh nghiệp cũng nhƣ áp dụng nó vào công tác quản trị doanh nghiệp hƣớng tới sự phát triển bền vững đòi hỏi những ngƣời CMC phải đối mặt với những vấn đề và thử thách mới. Nghiên cứu vấn đề này không đơn giản song có sức hấp dẫn và có tính cấp bách từ thực tế phát triển của CMC. Chính vì các lý do thiết yếu trên và ý nghĩa thực tiễn của nó mà Tác giả đã chọn đề tài: “Văn hoá doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình nhằm tìm hiểu và đƣa ra đề xuất phát triển, hoàn thiện VHDN cho Tập đoàn Công nghệ CMC. - Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: Chƣơng trình thạc sỹ Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp là kết quả của những nỗ lực của các nhà khoa học, những chuyên gia hàng đầu về công nghệ và phát triển doanh nghiệp của Việt Nam. Chƣơng trình có sự hợp tác với các trƣờng đại học quốc tế và do ĐHQGHN cấp bằng theo nguyên tắc đảm bảo chất lƣợng và chuẩn đầu ra. Chƣơng trình đƣợc tích hợp trục kiến thức liên ngành từ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh tới các yếu tố về công nghệ và doanh nghiệp nhằm tạo cho ngƣời học đƣợc tiếp cận với các kiến thức mới mà vẫn khuyến khích khả năng tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt là vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tế công việc của mỗi học viên. Đề tài “Văn hoá doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC” nhằm góp phần giúp ngƣời đọc tìm hiểu văn hóa Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC trong quá trình hình thành phát triển và đề xuất mô hình văn hoá doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty. Nhƣ vậy tên đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành mà Tác giả đã đƣợc đào tạo. - Câu hỏi nghiên cứu của Tác giả đối với vấn đề nghiên cứu: Nội dung đề tài về bản chất trả lời hai câu hỏi: Câu hỏi thứ nhất: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC nhƣ thế nào? VHDN đó đã phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nhanh chóng của lĩnh vực viễn thông và CNTT hiện nay chƣa? Nó có phát huy đƣợc sức mạnh tại từng chi nhánh khác nhau hay không ? Câu hỏi thứ hai: Giải pháp tiếp tục duy trì, xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CMC trong thời kỳ kinh doanh cạnh tranh vô cùng khốc liệt? Cần có những định hƣớng, giải pháp gì từ phƣơng diện quản trị doanh nghiệp? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng của Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Tập đoàn công nghệ CMC từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển Văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC trong giai đoạn phát triển và hội nhập quốc tế. Câu hỏi nghiên cứu: đƣợc đúc kết, không thay đổi; phần hành động cần đƣợc thay đổi liên tục bởi liên tục đổi mới là một trong những yếu tố làm nên thành công của CMC. Văn hóa CMC ở mỗi đơn vị đều có thể biến thành văn hóa CMC riêng nhƣ văn hóa CMC soft, văn hóa CMC telecom, văn hóa CMC Blue France... bởi trong nó hàm chứa cả yếu tố tĩnh và động, thích ứng đƣợc với những sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh khác nhau. 3.2. Nhận diện, đánh giá về văn hoá doanh nghiệp của CMC hiện nay 3.2.1. Các sản phẩm hữu hình của văn hoá CMC Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ, sản phẩm: CMC đƣa ra 4 phong cách kiến trúc nội thất phục vụ cho các mục đích khác nhau: Hiệu quả: đây là loại thiết cho nhằm sử dụng không gian một cách thông minh và hiệu quả nhất. Tiểu sử và thương hiệu: thiết kế có sự kết nối một cách mạnh mẽ nhất đến thƣơng hiệu, văn hóa cũng nhƣ lịch sử và truyển thống của công ty. Chăm sóc: đây là thiết kế sử dụng trong nhƣng khu vực giao tiếp với khách hàng nhằm mục địch thu hút khách hàng và nhân viên một cách tốt nhất. Môi trường làm việc: đƣa ra các quy chuẩn về âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ trong cách khu vực làm việc. Xây dựng bộ công cụ sử dụng trong ứng dụng văn phòng để đảm bảo tính thống nhất với trong tất cả các tài liệu của công ty. - Xây dựng các khóa học trực tuyến hƣớng dẫn sử dụng logo và hệ thống biểu tƣợng. Hiện nay tất cả các tài liệu đƣợc lƣu truyền nội bộ cũng nhƣ tài liệu cung cấp cho khách hàng đều mang đặc trƣng riêng của CMC với bộ font chữ riêng, logo CMC trong trang đầu tiên và logo kí hiệu CMC xuất hiện góc trên bên phải trong các trang tiếp theo. Slogan của công ty là „„hƣớng tới tƣơng lai số‟‟, tập đoàn thể hiện sự sẵn sàng tíếp cận và áp dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh, thể hiện thái độ đoàn kết, nhiệt huyết cũng nhƣ là tinh thần luôn cập nhật những cái mới, đồng hành hƣớng về tƣơng lai, về kỷ nguyên của kỹ thuật số đang phát triển từng giờ, từng phút góp phần phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.. Logo của CMC mang màu xanh chủ đạo của ngành viễn thông thể hiện sự trẻ trung, tin cậy. Hình ảnh vòng tròn tƣợng trƣng cho sự toàn cầu hóa, hai nửa úp vào nhau minh chứng cho sự liên kết chặt chẽ giữa con ngƣời, công ty con, công ty liên kết, hợp tác, sự đoàn kết, sáng tạo đƣợc nhấn mạnh. Hình 3.5: Logo của CMC Nguồn :
You must be registered for see links
Những câu chuyện và những giai thoại về tổ chức Những câu chuyện tiêu biểu có thực về cuộc sống, công việc của ngƣời CMC đƣợc lƣu truyền, đúc rút thành những bài học giá trị về tinh thần, cách làm của ngƣời CMC, về truyền thống xây dựng và phát triển của Tập đoàn. Hàng tháng, công ty đều tiến hành xem xét họat động của tất cả các bộ phận tìm ra những cá nhân/tập thể xuất sắc có những biểu hiện phù hợp với các giá trị mà công ty tôn thờ. Các cá nhân/tập thể này sẽ nhận đƣợc những chứng nhận/phần thƣởng từ lãnh đạo công ty. Ngoài ra, câu chuyện về thành tích mà các cá nhân này đạt đƣợc sẽ đƣợc lƣu truyền trên website nội bộ công ty, dán ở bảng thông báo của công ty, đƣa lên trang báo nội bộ “Ngƣời CMC”. Điển hình nhƣ: Anh Lê Xuân Hƣng, phó trƣởng phòng phần mềm của công ty TNHH Giải pháp Phần mềm CMC chỉ trong vòng hai tuần đã tìm ra nguyên nhân và xử lí đƣợc lỗi xảy ra đối với hệ thống máy chủ của khách hàng. Điểm nổi bật trong thành tích của anh là trong khi các chuyên gia từ nhiều nƣớc khác nhau đã tìm cách xử lí trong vòng hơn một tháng mà không thành công. Anh chính là biểu hiện của nguyên tắc đổi mới mỗi ngày, luôn cập nhật kiến thức mới và nhiệt huyết, sáng tạo. Trong 12 năm làm việc và 10 năm đảm đƣơng trên cƣơng vị lãnh đạo, anh Đặng Thế Tài đã giúp phát triển CMCSI Sài Gòn từ 30 nhân sự tăng lên hơn 180 ngƣời. Tốc độ phát triển doanh thu tăng trƣởng đều đặn, năm 2013 đạt trên 500 tỉ đồng, năm 2014 trên đạt 670 tỉ đồng. Với các định hƣớng chiến lƣợc đúng đắn, kịp thời, anh Đặng Thế Tài đã dẫn dắt công ty phát triển ổn định về doanh thu, lợi nhuận trong thời kỳ khủng hoảng, đầy khó khăn của nền kinh tế thị trƣờng. CMCSI Sài Gòn ngày càng khẳng định thƣơng hiệu và vị thế của mình tại thị trƣờng CNTT miền Nam nói riêng và cả nƣớc nói chung, tạo đƣợc sự tin tƣởng, yêu mến với rất nhiều các đối tác CNTT và các khách hàng lớn. Đặc biệt thƣơng hiệu cá nhân “Đặng Thế Tài” đã đƣợc khẳng định ở ngành Tích hợp hệ thống trong nƣớc, nhiều đơn vị đã mời anh làm diễn giả, chia sẻ kinh nghiệm và tƣ vấn cách điều hành công ty cũng nhƣ xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Ở CMC còn rất nhiều giai thoại thiết thực và ý nghĩa nhƣ vậy đƣợc truyền bá, là những bài học kinh nghiệm, những tấm gƣơng lao động ... trong hoạt động thƣờng ngày của ngƣời CMC. Các hoạt động từ thiệnDo Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: