manhthuongle
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Trang.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Khách thể nghiên cứu
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.2. Khách thể nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức
1.1.1. Nhận thức là gì?
1.1.2. Các giai đoạn nhận thức
1.1.3. Vài nét về đặc điểm nhận thức của sinh viên
1.2. Ma túy
1.2.1. Khái niệm về ma túy
1.2.2. Nguồn gốc của các chất ma tuý
1.2.3. Phân loại ma tuý
1.2.4. Một số chất ma tuý thường gặp
1.2.5. Tác hại của ma tuý
1.2.6. Khái niệm nghiện ma tuý
1.2.7. Một số biểu hiện của người nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
1.2.8. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý
1.2.9. Biện pháp phòng, chống ma túy
1.3. Nhận thức về vấn đề ma tuý
1.3.1. Nhận thức về khái niệm ma tuý
1.3.2. Nhận thức về tác hại của ma tuý
1.3.3. Nhận thức về dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
1.3.4. Nhận thức về nguyên nhân gây nghiện ma tuý
1.3.5. Nhận thức về các biện pháp phòng, chống ma tuý
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ VẤN ĐỀ MA TUÝ
2.1. Vài nét về khách thể điều tra
2.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về vấn đề ma tuý
2.2.1. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về sự cần thiết phải hiểu biết về ma tuý
2.2.2. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về khái niệm ma tuý
2.2.3. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về các chất ma tuý
2.2.4. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về tác hại của ma túy
2.2.5. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về những dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
2.2.6. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý
2.2.7. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về các biện pháp phòng, tránh ma tuý.
2.3. Các nguồn thông tin giúp sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN có hiểu biết về ma tuý
KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
2. Ý kiến đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TẬP HÌNH ẢNH MỘT SỐ CHẤT MA TÚY THƯỜNG GẶP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hơn 20 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam cùng với sự nỗ lực to lớn của toàn dân, công cuộc đổi mới đất nước đã được thực hiện thành công và đem lại cho đất nước một bộ mặt mới, đó là: Kinh tế, văn hoá, xã hội đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Bên cạnh những mặt tích cực đó, nền kinh tế thị trường còn chứa đựng nhiều mặt trái và làm nảy sinh hàng loạt những vấn đề xã hội phức tạp, gây khó khăn, cản trở cho đất nước về mọi mặt.
Một trong những vấn đề xã hội khiến nhiều người quan tâm và đáng lo ngại nhất hiện nay là tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng. Ma tuý xâm nhập vào tất cả các quốc gia trên thế giới, trở thành hiểm hoạ của xã hội, đe doạ sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Các tổ chức chính quyền, cơ quan, đoàn thể xã hội đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng của tệ nạn ma tuý. Đầu năm 1990, cộng đồng quốc tế đã triển khai “Cuộc chiến chống đại dịch ma tuý trên toàn cầu” nhưng tệ nạn ma tuý vẫn tăng mạnh theo từng năm. Nhiều nước ở phương Tây đã trải qua thời kỳ “đại dịch tiêm chích ma tuý” trong những năm cuối thập kỷ 60 và kéo dài tới thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX.
Tại Việt Nam, ma tuý cũng là vấn đề gây nhức nhối toàn xã hội và đang thâm nhập vào thế hệ trẻ theo chiều hướng gia tăng.
Đến cuối năm 2009, cả nước có tới 146.000 người nghiện ma tuý, trong đó có 70 % người nghiện ma tuý trong độ tuổi thanh niên (
Tệ nạn ma tuý gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng với người nghiện, với gia đình và là hiểm hoạ của toàn xã hội: Nó làm biến dạng các quan hệ xã hội, thay đổi các định hướng giá trị theo chiều hướng tiêu cực, làm suy giảm đạo đức, nhân cách của con người, làm gia tăng bạo lực, tham nhũng và gây mất trật tự an toàn xã hội.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. Một trong số đó phải kể đến nguyên nhân về nhận thức. Số người nghiện ma tuý là thanh niên, sinh viên chiếm tỉ lệ cao, mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu kỹ năng sống, không nhận thức được đầy đủ tác hại của ma tuý.
Sinh viên ở các trường Đại học Sư phạm nói chung và sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nói riêng, mặc dù được trang bị những tri thức cơ bản về ma tuý, tác hại của ma tuý và cách phòng tránh ma tuý qua một số môn học nhưng không phải ai cũng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn.Vẫn còn nhiều sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ về vấn đề ma tuý.
Trước tệ nạn ma tuý đang là một hiểm hoạ xã hội, chúng ta không thể thờ ơ mà phải hành động để xây dựng một môi trường xã hội nói chung và môi trường Sư phạm nói riêng trong sạch, lành mạnh. Vì vậy, cần giúp sinh viên có những hiểu biết đúng đắn về ma tuý, để bảo vệ bản thân và góp phần tích cực vào việc bài trừ ma tuý ra khỏi cuộc sống.
Kế thừa và tiếp thu kết quả nghiên cứu của những đề tài trước cùng với những lý do trên, tui chọn đề tài “Nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý, từ đó giúp sinh viên có kỹ năng phòng, tránh ma tuý.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý. Trên cơ sở đó, đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề ma tuý và cách phòng tránh ma tuý.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Chúng tui tiến hành điều tra 115 sinh viên của 2 lớp: Lớp Giáo dục thể chất - K 44B, Lớp Giáo dục thể chất - K45C, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Cụ thể là:
- 45 sinh viên lớp Giáo dục thể chất - K44B.
- 70 sinh viên lớp Giáo dục thể chất - K45C.
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý.
- Đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề ma tuý và cách phòng tránh ma tuý.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Ma tuý là một vấn đề rộng lớn và phức tạp nên trong phạm vi của một đề tài nghiên cứu khoa học, chúng tui chỉ nghiên cứu một số vấn đề cơ bản sau:
- Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết phải hiểu biết về ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về khái niệm ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về các chất ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về tác hại của ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về những dấu hiệu nhận biết người nghiện ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng, chống ma túy.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tui sử dụng một số phương pháp:
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc và tham khảo các tài liệu, giáo trình Tâm lý học, Giáo dục học, các báo, luận văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với sinh viên để thu thập thông tin, làm rõ vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra bằng Anket: Chúng tui xây dựng một hệ thống câu hỏi đóng và mở, tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về vấn đề ma tuý.
* Nhóm phương pháp toán học
Chúng tui sử dụng một số công thức toán học để xử lý số liệu thu được, đảm bảo tính khách quan của đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tui sử dụng phương pháp điều tra bằng Anket là phương pháp chủ yếu, các phương pháp khác đóng vai trò bổ trợ.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức
1.1.1. Nhận thức là gì?
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức.
- Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê: “Nhận thức là quá trình hay kết quả phản ánh và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận biết, hiểu biết về thế giới khách quan hay kết quả nghiên cứu của quá trình đó”.[ 4, tr.882 ].
- Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam: “Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể”. [ 8, tr. 589 ].
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan đã cho rằng: “Nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người”. [ 7, tr.292 ].
- Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan: “Nhận thức là sự hồi tưởng lại của linh hồn bất tử về thế giới các ý niệm mà nó đã từng chiêm ngưỡng được nhưng đã bị lãng quên”. [ 7, tr. 294 ] .
- Theo quan điểm của C.Mac và Ănghen: “Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người. Sự phản ánh đó không phải là một hành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà là một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạo”. [ 7, tr. 220 ].
- Theo V.I.Lênin: “Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người nhưng không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hoàn toàn. Quá trình này là cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự hình thành nên các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này lại bao quát một cách có điều kiện gần đúng tính quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển”. [ 11, tr. 192] .
- Dưới góc độ Tâm lý học: Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người (nhận thức – tình cảm – hành động ý chí). Nó có mối quan hệ chặt chẽ với hai mặt kia và với các hiện tượng tâm lý khác.
- Nhận thức là một quá trình, ở con người quá trình này gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoạt động. Đặc trưng nổi bật của hoạt động nhận thức là phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ của bản thân các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Nhận thức là một cơ chế tâm lý đi trước trong hành vi có ý thức, có mục đích của mỗi người. Nó là cơ sở để lựa chọn các cách thức hành động, hình thành tính tích cực, thế giới quan, niềm tin của mỗi người.
Tóm lại, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nhận thức. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tui lấy khái niệm về nhận thức dưới góc độ Tâm lý học làm khái niệm công cụ.
1.1.2. Các giai đoạn của nhận thức
Trong việc nhận thức thế giới, con người có thể đạt đến những mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Hoạt động nhận thức của con người bao gồm nhiều quá trình phản ánh hiện thực khách quan với những mức độ phản ánh khác nhau (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng) và mang lại cho ta những sản phẩm khác nhau (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm…).
Căn cứ vào tính chất phản ánh, có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
- Nhận thức cảm tính: Đây là giai đoạn đầu, sơ đẳng trong hoạt động nhận thức của con người. Đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Nhận thức cảm tính bao gồm hai quá trình: Cảm giác và tri giác.
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng trong việc định hướng và điều chỉnh hoạt động của con người, giúp con người thích nghi với môi trường. Nó là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính.
- Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức cao hơn nhận thức cảm tính. Nó phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối liên hệ, quan hệ bản chất của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó con người chưa biết. Nhận thức lý tính bao gồm hai quá trình: Tư duy và tưởng tượng.
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó con người chưa biết.
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
Nhận thức lý tính có vai trò rất quan trọng, là điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối, tác động trở lại nhận thức cảm tính, giúp con người nhận thức đúng đắn, đầy đủ về thế giới.
Từ mối quan hệ này, V. I.Lênin đã tổng kết thành quy luật của hoạt động nhận thức như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. [ 3, tr.189 ].
Câu 10. Bạn cho biết ngày nào là ngày toàn thế giới phòng chống ma tuý?
- 25/6. - 26/5.
- 26/6. - 25/5.
Câu 11. Bạn thường tìm hiểu về ma tuý từ nguồn nào?
- Các buổi thảo luận, toạ đàm, cuộc thi.
- Đài, vô tuyến, sách báo, internet.
- Tài liệu học tập ở trường.
- Bạn bè, cha mẹ, anh chị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Khách thể nghiên cứu
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.2. Khách thể nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức
1.1.1. Nhận thức là gì?
1.1.2. Các giai đoạn nhận thức
1.1.3. Vài nét về đặc điểm nhận thức của sinh viên
1.2. Ma túy
1.2.1. Khái niệm về ma túy
1.2.2. Nguồn gốc của các chất ma tuý
1.2.3. Phân loại ma tuý
1.2.4. Một số chất ma tuý thường gặp
1.2.5. Tác hại của ma tuý
1.2.6. Khái niệm nghiện ma tuý
1.2.7. Một số biểu hiện của người nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
1.2.8. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý
1.2.9. Biện pháp phòng, chống ma túy
1.3. Nhận thức về vấn đề ma tuý
1.3.1. Nhận thức về khái niệm ma tuý
1.3.2. Nhận thức về tác hại của ma tuý
1.3.3. Nhận thức về dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
1.3.4. Nhận thức về nguyên nhân gây nghiện ma tuý
1.3.5. Nhận thức về các biện pháp phòng, chống ma tuý
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VỀ VẤN ĐỀ MA TUÝ
2.1. Vài nét về khách thể điều tra
2.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về vấn đề ma tuý
2.2.1. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về sự cần thiết phải hiểu biết về ma tuý
2.2.2. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về khái niệm ma tuý
2.2.3. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về các chất ma tuý
2.2.4. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về tác hại của ma túy
2.2.5. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về những dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
2.2.6. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý
2.2.7. Nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về các biện pháp phòng, tránh ma tuý.
2.3. Các nguồn thông tin giúp sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN có hiểu biết về ma tuý
KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
2. Ý kiến đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TẬP HÌNH ẢNH MỘT SỐ CHẤT MA TÚY THƯỜNG GẶP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hơn 20 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam cùng với sự nỗ lực to lớn của toàn dân, công cuộc đổi mới đất nước đã được thực hiện thành công và đem lại cho đất nước một bộ mặt mới, đó là: Kinh tế, văn hoá, xã hội đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Bên cạnh những mặt tích cực đó, nền kinh tế thị trường còn chứa đựng nhiều mặt trái và làm nảy sinh hàng loạt những vấn đề xã hội phức tạp, gây khó khăn, cản trở cho đất nước về mọi mặt.
Một trong những vấn đề xã hội khiến nhiều người quan tâm và đáng lo ngại nhất hiện nay là tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng. Ma tuý xâm nhập vào tất cả các quốc gia trên thế giới, trở thành hiểm hoạ của xã hội, đe doạ sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Các tổ chức chính quyền, cơ quan, đoàn thể xã hội đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng của tệ nạn ma tuý. Đầu năm 1990, cộng đồng quốc tế đã triển khai “Cuộc chiến chống đại dịch ma tuý trên toàn cầu” nhưng tệ nạn ma tuý vẫn tăng mạnh theo từng năm. Nhiều nước ở phương Tây đã trải qua thời kỳ “đại dịch tiêm chích ma tuý” trong những năm cuối thập kỷ 60 và kéo dài tới thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX.
Tại Việt Nam, ma tuý cũng là vấn đề gây nhức nhối toàn xã hội và đang thâm nhập vào thế hệ trẻ theo chiều hướng gia tăng.
Đến cuối năm 2009, cả nước có tới 146.000 người nghiện ma tuý, trong đó có 70 % người nghiện ma tuý trong độ tuổi thanh niên (
You must be registered for see links
, truy cập ngày 20 / 11 / 2010). Người ta đã sử dụng cụm từ “Ma tuý học đường” một cách phổ biến để nói lên tình trạng lạm dụng ma túy trong học sinh, sinh viên hiện nay.Tệ nạn ma tuý gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng với người nghiện, với gia đình và là hiểm hoạ của toàn xã hội: Nó làm biến dạng các quan hệ xã hội, thay đổi các định hướng giá trị theo chiều hướng tiêu cực, làm suy giảm đạo đức, nhân cách của con người, làm gia tăng bạo lực, tham nhũng và gây mất trật tự an toàn xã hội.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. Một trong số đó phải kể đến nguyên nhân về nhận thức. Số người nghiện ma tuý là thanh niên, sinh viên chiếm tỉ lệ cao, mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu kỹ năng sống, không nhận thức được đầy đủ tác hại của ma tuý.
Sinh viên ở các trường Đại học Sư phạm nói chung và sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nói riêng, mặc dù được trang bị những tri thức cơ bản về ma tuý, tác hại của ma tuý và cách phòng tránh ma tuý qua một số môn học nhưng không phải ai cũng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn.Vẫn còn nhiều sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ về vấn đề ma tuý.
Trước tệ nạn ma tuý đang là một hiểm hoạ xã hội, chúng ta không thể thờ ơ mà phải hành động để xây dựng một môi trường xã hội nói chung và môi trường Sư phạm nói riêng trong sạch, lành mạnh. Vì vậy, cần giúp sinh viên có những hiểu biết đúng đắn về ma tuý, để bảo vệ bản thân và góp phần tích cực vào việc bài trừ ma tuý ra khỏi cuộc sống.
Kế thừa và tiếp thu kết quả nghiên cứu của những đề tài trước cùng với những lý do trên, tui chọn đề tài “Nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý, từ đó giúp sinh viên có kỹ năng phòng, tránh ma tuý.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý. Trên cơ sở đó, đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề ma tuý và cách phòng tránh ma tuý.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Chúng tui tiến hành điều tra 115 sinh viên của 2 lớp: Lớp Giáo dục thể chất - K 44B, Lớp Giáo dục thể chất - K45C, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Cụ thể là:
- 45 sinh viên lớp Giáo dục thể chất - K44B.
- 70 sinh viên lớp Giáo dục thể chất - K45C.
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về vấn đề ma tuý.
- Đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề ma tuý và cách phòng tránh ma tuý.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Ma tuý là một vấn đề rộng lớn và phức tạp nên trong phạm vi của một đề tài nghiên cứu khoa học, chúng tui chỉ nghiên cứu một số vấn đề cơ bản sau:
- Nhận thức của sinh viên về sự cần thiết phải hiểu biết về ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về khái niệm ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về các chất ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về tác hại của ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về những dấu hiệu nhận biết người nghiện ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.
- Nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng, chống ma túy.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tui sử dụng một số phương pháp:
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc và tham khảo các tài liệu, giáo trình Tâm lý học, Giáo dục học, các báo, luận văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với sinh viên để thu thập thông tin, làm rõ vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra bằng Anket: Chúng tui xây dựng một hệ thống câu hỏi đóng và mở, tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN về vấn đề ma tuý.
* Nhóm phương pháp toán học
Chúng tui sử dụng một số công thức toán học để xử lý số liệu thu được, đảm bảo tính khách quan của đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tui sử dụng phương pháp điều tra bằng Anket là phương pháp chủ yếu, các phương pháp khác đóng vai trò bổ trợ.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức
1.1.1. Nhận thức là gì?
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức.
- Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê: “Nhận thức là quá trình hay kết quả phản ánh và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận biết, hiểu biết về thế giới khách quan hay kết quả nghiên cứu của quá trình đó”.[ 4, tr.882 ].
- Theo từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam: “Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể”. [ 8, tr. 589 ].
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan đã cho rằng: “Nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người”. [ 7, tr.292 ].
- Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan: “Nhận thức là sự hồi tưởng lại của linh hồn bất tử về thế giới các ý niệm mà nó đã từng chiêm ngưỡng được nhưng đã bị lãng quên”. [ 7, tr. 294 ] .
- Theo quan điểm của C.Mac và Ănghen: “Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người. Sự phản ánh đó không phải là một hành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà là một quá trình phức tạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạo”. [ 7, tr. 220 ].
- Theo V.I.Lênin: “Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người nhưng không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hoàn toàn. Quá trình này là cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự hình thành nên các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này lại bao quát một cách có điều kiện gần đúng tính quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnh viễn vận động và phát triển”. [ 11, tr. 192] .
- Dưới góc độ Tâm lý học: Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người (nhận thức – tình cảm – hành động ý chí). Nó có mối quan hệ chặt chẽ với hai mặt kia và với các hiện tượng tâm lý khác.
- Nhận thức là một quá trình, ở con người quá trình này gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoạt động. Đặc trưng nổi bật của hoạt động nhận thức là phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ của bản thân các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Nhận thức là một cơ chế tâm lý đi trước trong hành vi có ý thức, có mục đích của mỗi người. Nó là cơ sở để lựa chọn các cách thức hành động, hình thành tính tích cực, thế giới quan, niềm tin của mỗi người.
Tóm lại, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nhận thức. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tui lấy khái niệm về nhận thức dưới góc độ Tâm lý học làm khái niệm công cụ.
1.1.2. Các giai đoạn của nhận thức
Trong việc nhận thức thế giới, con người có thể đạt đến những mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Hoạt động nhận thức của con người bao gồm nhiều quá trình phản ánh hiện thực khách quan với những mức độ phản ánh khác nhau (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng) và mang lại cho ta những sản phẩm khác nhau (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm…).
Căn cứ vào tính chất phản ánh, có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
- Nhận thức cảm tính: Đây là giai đoạn đầu, sơ đẳng trong hoạt động nhận thức của con người. Đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Nhận thức cảm tính bao gồm hai quá trình: Cảm giác và tri giác.
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng trong việc định hướng và điều chỉnh hoạt động của con người, giúp con người thích nghi với môi trường. Nó là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính.
- Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức cao hơn nhận thức cảm tính. Nó phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối liên hệ, quan hệ bản chất của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó con người chưa biết. Nhận thức lý tính bao gồm hai quá trình: Tư duy và tưởng tượng.
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó con người chưa biết.
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
Nhận thức lý tính có vai trò rất quan trọng, là điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối, tác động trở lại nhận thức cảm tính, giúp con người nhận thức đúng đắn, đầy đủ về thế giới.
Từ mối quan hệ này, V. I.Lênin đã tổng kết thành quy luật của hoạt động nhận thức như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. [ 3, tr.189 ].
Câu 10. Bạn cho biết ngày nào là ngày toàn thế giới phòng chống ma tuý?
- 25/6. - 26/5.
- 26/6. - 25/5.
Câu 11. Bạn thường tìm hiểu về ma tuý từ nguồn nào?
- Các buổi thảo luận, toạ đàm, cuộc thi.
- Đài, vô tuyến, sách báo, internet.
- Tài liệu học tập ở trường.
- Bạn bè, cha mẹ, anh chị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG THIÊN TAI VÀ PHÒNG TRÁNH, thực trạng hoạt động tình nguyện của sinh viên trường đại học sư phạm thái nguyên, Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong ý thức con người, nhận thức bao gồm: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau và cơ sở, mục đích và tiêu chuẩn của nhận thức là thực tiễn của xã hội”., MỘT VÀI NÉT NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN, thực trạng nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo, khái niệm nhận thức theo từ điển, nhận thức về bạo lực học đường của sinh viên lớp luật trường đại học, nguyên nhân nhận thức của sinh viên về môi trường, đại học sư phạm Thái Nguyên kết nối doanh nghiệp, kết luận cho đề tài nhận thức về sử dụng ma túy trong thanh niên, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh nói chung và trong dạy học ngoại ngữ nói riêng, Hỗ trợ sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền nâng cao nhận thức về luật phòng, chống tệ nạn xã hội, nhận thức của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền về phòng chống ma túy, vài nét về khách thể nghiên cứu bạo lực
Last edited by a moderator: