tham_goi_ten_anh1210
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục ô nhiễm tại các vùng đông dân cư, phân lũ và khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt
Nhà xuất bản: Tổng cục Môi trường
Ngày: 2008
Chủ đề: Điều tra thiên tai
Đánh giá thiên tai
Môi trường
Ô nhiễm môi trường
Thiên tai
Lũ lụt
Miêu tả:
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢT.................................................................................... V
LÒI MỞ ĐẦU........................ ...................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ D ự ÁN.................................................. .........................9
1.1. TÊN D ự Á N .....................................................................................................................9
1.2. MỤC TIÊU D ự Á N .........................................................................................................9
CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VÙNG NGHIÊN c ứ u ..................................................... 10
2.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u .............................10
2.2. CÁC VÁN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN cứu TRƯỚC CƠN BÃO SỐ
5 10
2.2.1. Chất lượng nước m ặt........................................ ...................................................10
2.2.2. Chất lượng nước dưới đ ấ t................................................................................... 11
2.2.3. Hiện trạng thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn..........................................13
2.3. TÌNH HĨNH VÀ ĐẶC ĐIÊM MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ SAƯ THIÊN TAI
(BÃO, L ữ, LỤT)............................................................................................................. 13
2.3.2. Chất lượng môi trường nước m ặt..................................................................... 14
2.3.3. Chất lượng môi trường nước dưới đ ấ t.............................................................15
2.4. CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG DO HẬU QUẢ THIÊN TAI
(BÃO, LŨ LỤT)............................................................................................................... 17
2.4.1. Nhóm các công trình và hoạt động sản xuất...................................................18
2.4.2. Nhóm các công trình kết cấu hạ tầng..................................... .........................18
2.4.3. Nhóm các công trình dân sinh xã hội...............................................................18
2.4.4. Nhóm các hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp.............................18
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHẨN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT) ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC VÙNG BỊ TÁC ĐỘNG........... ....................................19
3.1. NGUYÊN NHÂN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT).........................19
3.2. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬƯ QUẢ THIÊN
TAI 19
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẮC
PHỤC CÁC VÁN ĐỀ MÔI TRƯỜNG............................................................... ■............. 2T
4.1. XÁC ĐỊNH THỨ T ự ư u TIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TẤC ĐỘNG
NHẰM KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG................ :.............................21
4.1.1. Đề xuất tiêu chí xác định thứ tự của các đối tượng cần ưu tiên thực hiện
nhằm khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (lũ, bão, lụt)............................... 21
4.1.2. Xác định thứ tự ưu tiên cho các đối tượng bị thiên tai tác động.................. 21
4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA .......................................... ....................................24
iii
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12-11
' / > f > f
4.2.1. Đê xuât quy trình xác định các nhu câu thiêt ycu cân khăc phục hậu quả
môi trường sau thiên tai (bão, lũ, lụt)........................................................................... 24
4.2.2. Thiết lập chương trình quan trắc môi trường vùng bão, lũ ...........................29
4.3. CÁC GIẢI PHÁP ỬNG PHÓ VÀ KHẮC PH Ụ C .....................................................32
4.3.1. Các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do thiên tai (bão, lũ, lụt)............32
4.3.2. Các giải pháp đàm bào sức khỏe môi trường trong và sau thiên tai........... 41
4.3.3. Các giải pháp cấp nước................................................................................... 42
4.3.4. Các giải pháp chuyển đổi sản xuất nông nghiệp ở những vùng chịu tác
động của thiên tai (bão, lụt, lũ ):....................................................................................44
4.4. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ............................................................................... 46
4.4.1. Đối với lưu vực sông Hoàng Long.................................................................47
4.4.2. Đổi với lưu vực sông Bưởi..............................................................................48
4.4.3. Đối với lưu vực sông Tả L am ........................................................................ 50
4.4.4. Đối với lưu vực sông C ả .................................................................................56
4.4.5. Đối với khu vực huyện Kỳ A nh..................................................................... 56
4.4.6. Đối với lưu vực sông Gianh............................................................................57
4.5. ĐÈ XUẤT DANH MỤC CÁC NHIỆM v ụ CẦN THỰC HIỆN NHẰM PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG DO THIÊN
TAI (BÃO, LŨ, LỤT)....................................................................................................58
4.5.1. Các nhiệm vụ mang tính quy hoạch, kế hoạch............................................... 58
4.5.2. Danh mục các nhiệm vụ cần thiến hành để ứng phó với hậu quả môi trường
do thiên tai (bão, lụt, lũ)................................................................................................. 64
4.5.3. Danh mục các nhiệm vụ cần tiến hành để khắc phục hậu quả môi trường
sau thiên tai (bão, lũ, lụt)............................................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 70
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .....................................................................................................73DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT
ADB - Ngân hàng phát triển châu á
AHK - Ảnh hàng không
ANLT - An ninh lương thực
ATSH - An toàn sinh học
ATTP - An toàn thực phẩm
AVT - ảnh vệ tinh
BVCN - Bảo vệ con người
BVMT - Bảo vệ môi trường
BVTV - Bảo vệ thực vật
BOD - Nhu cầu oxy hóa sinh học
CN - Công nghiệp
CNNT - Công nghiệp nông thôn
CNg - Công nghệ
CNSH - Công nghệ sinh học
COD - Nhu cẩu oxy hóa hóa học
CSDL - Cơ sở dữ liệu
CSHT - Cơ sở hạ tầng
CTBV - Chất thải bệnh viện
CTR - Chất thải rắn
CTSH - Chất thải sinh hoạt
DDK - Dung dịch khoáng
DV - Dịch vụ
DL - Du lịch
ĐCTV - Địa chất Thủy văn
ĐCCT - Địa chất công trình
ĐCM - Đánh giá tác động môi trường chiến lược
ĐDSH - Đa dạng sinh học
ĐGGS - Đánh giả giám sát
ĐDNN - Đa dạng nông nghiệp
GT - Giao thông
GTNT - Giao thông nông thôn
HST - Hệ sinh thái
MTN - Môi trường nước
MTKK - Môi trường không khí
MTNT - Môi trường nông thôn
NN-ND-NT - Nông nghiệp - nông dân - nông thôn
NN&PTNT - Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NLKH - Nông lâm kết hợp
PCBL - Phòng chống bão lụt
PCTT - Phòng chống thiên tai
PTBV - Phát triển bền vững
PTKTXH - Phát triển kinh tế xã hội
QT&KTMT - Quan trắc và kỹ thuật môi trường
RPH - Rừng phòng hộ
RĐN - Rừng đầu nguồn
SCMT - Sự cố môi trường
TBĐC - Tai biến địa chất
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCP - Tiêu chuẩn cho phép
TK.CN - Tìm kiếm cứu nạn
TNKS - Tài nguyên khoáng sản
TNSV - Tài nguyên sinh vật
TNTN - Tài nguyên thiên nhiên
TNĐV - Tài nguyên động vật
TNTS - Tài nguyên thủy sản
TNTV - Tài nguyên thực vật
TSS - Chất lơ lửng
TNMT - Tài nguyên môi trường
TVTS - Thực vật thủy sinh
UBND - Uỷ ban nhân dân
ƯBPCLB - ưý ban phòng chổng lụt bão
UBTKCN - Uỳ ban tìm kiếm cứu nạn
UNEP - Tổ chức bảo vệ môi tnrcmg LHQ
UNDP - Chương trình phát triển LHQ
V
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11ST 1'N - Hệ sinh thải tự nhiên
HSTMC - Hệ sinh thái mẫn cảm
HSTNN - Hệ sinh thái nông nghiệp
HSTNV - Hệ sinh thái nhân văn
IMF - Quỹ tiền tệ quốc tế
KHCN - Khoa học công nghệ
KHK.T ■ Khoa học kỹ' thuật
KCHT - Kết cấu hạ tầng
KTMT - Kinh tế môi trường
K.TNN - Kinh tế nông nghiệp
LHQ - Liên hiệp quốc
MTĐ - Môi trường đất
UNESCO - Uỷ ban văn hỏa giáo dục LỈIQ
VLĐC - Vật lý địa chất
VKM - Viêm két mạc
VPH - Vỏ phong hóa
VHXH - Văn hóa xã hội
VPL - Vùng phân lũ
VCL - Vùng chậm lũ
VXL - Vùng xả lũ
vsv - Vi sinh vật
XĐMT - Xung đột môi trường
WB - Ngân hàng thế giới
FAO - Tổ chức lương nông LHQ
vi1244
Thiên tai (bão, lụt, lũ) thường gây ra nhiều tác động có hại lên môi trường
sống của con người và môi trường thiên nhiên. Tuy vậy cho đến nay khi nói về thiệt
hại do thiên tai gây ra người ta thường chỉ nghĩ đến những thiệt hại về tài sản và tính
mạng của con người mà còn chưa chú ý đầy đủ đến những thiệt hại do thiên tai gây ra
cho môi trường. Những thiệt hại do thiên tai gây ra cho môi trường có quan hệ chặl
chẽ với tính mạng và sức khỏe của người dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và
có tác động to lớn đến an sinh xã hội. Do đó, phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các
hậu quả môi trường do thiên tai gây ra là những hoạt động rất quan trọng trong việc
giảm nhẹ thiên tai.
Bão Lekima (số 5 năm 2007) là một cơn bão tại khu vực Đông Nam á diễn ra
vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2007. Sau khi đổ bộ vào trung tâm của đảo
Luzon (Philippin) sáng ngày 29 tháng 9, nó tiếp tục mạnh lên và đã được chuyển
thành một siêu bão nhiệt đới vào ngày 30 tháng 9 và giữ cấp này cho đến khi đổ bộ
vào đất liền. Ngày 3 tháng 10, bão Lekima đã đổ bộ vào địa phận giáp ranh hai tỉnh
Quảng Bình và Hà Tĩnh của Việt Nam. Hàng ngàn ngôi nhà bị phá hủy, mưa to ở các
vùng trung du miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đã gây ra lũ quét và sạt lở đất
khiến ít nhất 37 người thiệt mạng cùng 24 người mất tích.
Theo báo cáo tổng kết của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Phòng chống
lụt bão Trung ương, Thanh Hóa là tinh bị thiệt hại nặng nhất với số liệu ước tính tổng
thiệt hại khoảng 1.100 tỷ đồng, tiếp đén là Nghệ An (847 tỷ đồng), Quảng Bình (519
tỷ đồng), Hà Tĩnh (468 tỷ đồng), Ninh Bình (276 tỷ đồng), Hòa Bình (150 tỷ đồng),
Sơn La (142 tỷ đồng),...
Phạm vi nghiên cứu của Dự án là các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và
các vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ). Do vậy, Dự án tiến
hành nghiên cứu trên địa bàn 5 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quàng Bình, đó là 5 tỉnh bị thiệt hại nặng nhất sau com bão số 5 và là các vùng phân
lũ, chậm lũ, vùng chịu ảnh hưởng của lũ trên các sông lớn bị ảnh hường của con bão
số 5 như: sông Hoàng Long, sông Mã, sông Chu, sông Bưởi, sông Cả và sông Gianh.
Dự án gồm 3 hợp phần chính với các nội dung công việc dựa trên cơ sở các
thế mạnh của các đom vị: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (KH
KTTV&MT), Viện Địa lý và Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc.
LỜI MỞ ĐÀU
7
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1245
Các nội dung chính được Viện Khoa học Khí tưọng Thủy văn và Môi trường
thực hiện trong 2 giai đoạn của Dự án bao gồm:
Giai đoạn ỉ:
* Tổng quan được tình hình nghiên cứu các tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ)
đến môi trường và việc thực hiện công tác khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai
(bão, lụt, lũ) trên thế giới và ờ Việt Nam.
* Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong và sau thiên
tai (bão, lụt, lũ).
* Đưa ra được bức tranh tổng thể về những tác động đến môi trường do thiên
tai (bão, lụt, lũ) gây ra tại 5 tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quảng Bình.
* Đánh giá khả năng ứng phó và khắc phục hậu quả của cộng đồng vùng
nghiên cứu.
* Xác định thứ tự cho các đối tượng bị ảnh hưởng cần khấc phục hậu quả môi
trường sau thiên tai.
Giai đoan II:
* Đề xuất được các giải pháp trước mẳt nhằm khắc phục hậu quả môi trường
do cơn bão số 5 gây ra tại 5 tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quảng Bình (trong đó có tiến hành xây dựng 01 sổ tay hướng dẫn xử lý các vấn đề
môi trường);
* Đề xuất được các giải pháp lâu dài nhàm phòng ngừa, ứng phó và khắc phục
hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) hướng tới áp dụng rộng rãi tại các vùng
đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng của bão, lũ, lụt.
* Áp dụng thỉ điểm sổ tay hướng dẫn tại 02 xã bị ảnh hưởng trong mùa mưa,
lũ năm 2008.
81246
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ Dự ÁN
1.1. TÊN D ự ÁN
“Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt,
lũ) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng
phó, khắc phục ô nhiễm tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt”.
1.2.MỤC TIÊU D ự ÁN
Mục tiêu tổng thể
Đánh giá được ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ) đến môi trường, từ đó đề
xuất các giài pháp nhàm khắc phục và phòng ngừa những tác động tiêu cực, hướng
tới phát triển bền vững tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và các khu vực
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt.
Muc tiêu cu thể
• •
- Tổng quan được tình hình nghiên cứu các tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ)
đến môi trường và việc thực hiện công tác khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai
(bão, lụt, lũ) ở Việt Nam.
- Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong và sau thiên tai
(bão, lụt, lũ).
- Đưa ra được bức tranh tổng thể về những tác động đến môi trường do thiên tai
(bão, lụt, lũ) gây ra tại 5 tỉnh được lựa chọn để nghiên cứu: Ninh Bình, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình.
- Đề xuất được các giải pháp trước mắt nhằm khắc phục hậu quả môi trường do
cơn bão số 5 gây ra tại 5 tỉnh nghiên cứu: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
và Quảng Bình.
- Đề xuất được các giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng phó và
khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) hướng tới áp dụng rộng rãi
tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ
thực tiễn. Một khung chiến lược toàn diện khắc phục hậu quả môi trường do thicn tai
( b ã o , lụ t, lũ ) g â y r a c ũ n g đ ã đ ư ợ c đ ề x u ấ t .
6. Một danh mục các nhiệm vụ và Dự án cần được thực hiện nhằm phòng
n g ừ a , ứ n g p h ó v à k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i ( b ã o , lụ t, lũ )
gây ra đã được nghiên cứu đề xuất. Danh mục đề xuất gồm 10 nhiệm vụ, được cụ thể
hóa thành 41 nội dung và 54 hoạt động cụ thể. Các nhiệm vụ được sắp xếp thành 3
nhóm. Nhóm thứ 1 gồm các nhiệm vụ mang tính chất quy hoạch và kế hoạch hướng
t ớ i c á c m ụ c t i ê u c h u n g l à c h u ẩ n b ị c á c c ơ s ở c h o v i ệ c t ạ o n ă n g l ự c c ủ a đ ị a p h ư ơ n g
n h ằ m p h ò n g n g ừ a , ứ n g p h ó v à k h ẳ c p h ụ c c ó h i ệ u q u ả c á c t á c đ ộ n g l ê n m ô i t r ư ờ n g d o
t h i ê n ta i g â y r a . N h ó m t h ứ 2 g ồ m c á c n h i ệ m v ụ c ó t í n h c h ấ t đ á n h g i á đ ú n g c á c t á c h ạ i
của thiên tai và xây dựng các kế hoạch ứng phó với thiên tai. Nhóm thứ 3 gồm các
nhiệm vụ xây dựng các giải pháp và phương pháp triển khai thực hiện các giải pháp
k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả m ô i t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i g â y r a .
7. Do tính chất nghiêm trọng và cấp thiết của các vấn đề môi trường dưới tác
đ ộ r ig c ủ a t h i ê n t a i , d ự á n đ ã đ i s â u p h â n t í c h t ì n h t r ạ n g c á c đ ị a p h ư ơ n g b ị t á c h ạ i v à đ ã
c ó n h ữ n g t ì m t ò i , s á n g t ạ o đ ể n g h i ê n c ứ u x â y d ự n g p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , h ì n h t h à n h c á c
giải pháp và phương pháp cụ thể tập trung vào việc phòng ngừa, ứng phó và khắc
p h ụ c c á c h ậ u q u ả m ô i ' t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i g â y r a . P h ư ơ n g p h á p l u ậ n , c á c c h ỉ t i ê u , c h ỉ
s ố đ á n h g i á t r ì n h đ ộ h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g ; p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , c á c c h i t i ê u ,
c h ỉ s ố s ắ p x ế p t h ứ t ự ư u t i ê n c á c đ ố i t ư ợ n g b ị t h i ê n t a i t á c đ ộ n g là n h ữ n g y ế u t ố m ớ i
đ ư ợ c s á n g t ạ o r a t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u v à t h ự c h i ệ n d ự á n . C h o đ ế n n a y t r o n g
c á c tà i l iệ u đ ã đ ư ợ c c ô n g b ố c h ư a c ó t á c g i ả n à o đ ư a r a p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , c á c c h ỉ
tiêu, chỉ số, cách cho điểm đánh giá đổĩ với những hoạt động này.
8. Để sớm cải tiến một bước các hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục
h ậ u q u ả m ô i t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i g â y r a , d ự á n k i ế n n g h ị v ớ i c á c c ấ p l ã n h đ ạ o c h o x â y
dựng và ban hành “Chương trình hành động phòng ngừa và ứng phó các hậu quà môi
t r ư ờ n g t r o n g t h i ê n t a i ( b ã o , l ụ t , l ũ ) g ia i đ o ạ n 2 0 0 8 - 2 0 0 9 ” . N ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h đ ã
đ ư ợ c D ự á n c h u ẩ n b ị v à đ ề x u ấ t . C h ư ơ n g t r ì n h g ồ m c á c p h ầ n : N g u y ê n t ấ c c h ỉ đ ạ o ;
m ụ c t i ê u t ổ n g q u á t v à m ụ c t i ê u c ụ t h ể ; c á c n h i ệ m v ụ v à h o ạ t đ ộ n g c h ủ y ế u ; c á c g iả i
pháp chính; tổ chức thực hiện.
9. Hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả môi trường do thiên
ta i g â y r a t r o n g t ì n h h ì n h t h i ê n ta i đ a n g d i ễ n b i ế n p h ứ c t ạ p v à n g à y c à n g g i a t ă n g là
những hoạt động khó khăn, phức tạp, đòi hỏi những căn cứ khoa học và thực tiễn đầy
đủ mới có thể thu được kết quả như mong muốn. Vì vậy, việc đẩy mạnh các hoạt
71
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Tổng cục Môi trường
Ngày: 2008
Chủ đề: Điều tra thiên tai
Đánh giá thiên tai
Môi trường
Ô nhiễm môi trường
Thiên tai
Lũ lụt
Miêu tả:
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢT.................................................................................... V
LÒI MỞ ĐẦU........................ ...................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ D ự ÁN.................................................. .........................9
1.1. TÊN D ự Á N .....................................................................................................................9
1.2. MỤC TIÊU D ự Á N .........................................................................................................9
CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VÙNG NGHIÊN c ứ u ..................................................... 10
2.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u .............................10
2.2. CÁC VÁN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN cứu TRƯỚC CƠN BÃO SỐ
5 10
2.2.1. Chất lượng nước m ặt........................................ ...................................................10
2.2.2. Chất lượng nước dưới đ ấ t................................................................................... 11
2.2.3. Hiện trạng thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn..........................................13
2.3. TÌNH HĨNH VÀ ĐẶC ĐIÊM MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ SAƯ THIÊN TAI
(BÃO, L ữ, LỤT)............................................................................................................. 13
2.3.2. Chất lượng môi trường nước m ặt..................................................................... 14
2.3.3. Chất lượng môi trường nước dưới đ ấ t.............................................................15
2.4. CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG DO HẬU QUẢ THIÊN TAI
(BÃO, LŨ LỤT)............................................................................................................... 17
2.4.1. Nhóm các công trình và hoạt động sản xuất...................................................18
2.4.2. Nhóm các công trình kết cấu hạ tầng..................................... .........................18
2.4.3. Nhóm các công trình dân sinh xã hội...............................................................18
2.4.4. Nhóm các hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp.............................18
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHẨN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT) ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC VÙNG BỊ TÁC ĐỘNG........... ....................................19
3.1. NGUYÊN NHÂN TÁC HẠI CỦA THIÊN TAI (BÃO, LŨ LỤT).........................19
3.2. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬƯ QUẢ THIÊN
TAI 19
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẮC
PHỤC CÁC VÁN ĐỀ MÔI TRƯỜNG............................................................... ■............. 2T
4.1. XÁC ĐỊNH THỨ T ự ư u TIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TẤC ĐỘNG
NHẰM KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG................ :.............................21
4.1.1. Đề xuất tiêu chí xác định thứ tự của các đối tượng cần ưu tiên thực hiện
nhằm khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (lũ, bão, lụt)............................... 21
4.1.2. Xác định thứ tự ưu tiên cho các đối tượng bị thiên tai tác động.................. 21
4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA .......................................... ....................................24
iii
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12-11
' / > f > f
4.2.1. Đê xuât quy trình xác định các nhu câu thiêt ycu cân khăc phục hậu quả
môi trường sau thiên tai (bão, lũ, lụt)........................................................................... 24
4.2.2. Thiết lập chương trình quan trắc môi trường vùng bão, lũ ...........................29
4.3. CÁC GIẢI PHÁP ỬNG PHÓ VÀ KHẮC PH Ụ C .....................................................32
4.3.1. Các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường do thiên tai (bão, lũ, lụt)............32
4.3.2. Các giải pháp đàm bào sức khỏe môi trường trong và sau thiên tai........... 41
4.3.3. Các giải pháp cấp nước................................................................................... 42
4.3.4. Các giải pháp chuyển đổi sản xuất nông nghiệp ở những vùng chịu tác
động của thiên tai (bão, lụt, lũ ):....................................................................................44
4.4. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ............................................................................... 46
4.4.1. Đối với lưu vực sông Hoàng Long.................................................................47
4.4.2. Đổi với lưu vực sông Bưởi..............................................................................48
4.4.3. Đối với lưu vực sông Tả L am ........................................................................ 50
4.4.4. Đối với lưu vực sông C ả .................................................................................56
4.4.5. Đối với khu vực huyện Kỳ A nh..................................................................... 56
4.4.6. Đối với lưu vực sông Gianh............................................................................57
4.5. ĐÈ XUẤT DANH MỤC CÁC NHIỆM v ụ CẦN THỰC HIỆN NHẰM PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG DO THIÊN
TAI (BÃO, LŨ, LỤT)....................................................................................................58
4.5.1. Các nhiệm vụ mang tính quy hoạch, kế hoạch............................................... 58
4.5.2. Danh mục các nhiệm vụ cần thiến hành để ứng phó với hậu quả môi trường
do thiên tai (bão, lụt, lũ)................................................................................................. 64
4.5.3. Danh mục các nhiệm vụ cần tiến hành để khắc phục hậu quả môi trường
sau thiên tai (bão, lũ, lụt)............................................................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 70
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .....................................................................................................73DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT
ADB - Ngân hàng phát triển châu á
AHK - Ảnh hàng không
ANLT - An ninh lương thực
ATSH - An toàn sinh học
ATTP - An toàn thực phẩm
AVT - ảnh vệ tinh
BVCN - Bảo vệ con người
BVMT - Bảo vệ môi trường
BVTV - Bảo vệ thực vật
BOD - Nhu cầu oxy hóa sinh học
CN - Công nghiệp
CNNT - Công nghiệp nông thôn
CNg - Công nghệ
CNSH - Công nghệ sinh học
COD - Nhu cẩu oxy hóa hóa học
CSDL - Cơ sở dữ liệu
CSHT - Cơ sở hạ tầng
CTBV - Chất thải bệnh viện
CTR - Chất thải rắn
CTSH - Chất thải sinh hoạt
DDK - Dung dịch khoáng
DV - Dịch vụ
DL - Du lịch
ĐCTV - Địa chất Thủy văn
ĐCCT - Địa chất công trình
ĐCM - Đánh giá tác động môi trường chiến lược
ĐDSH - Đa dạng sinh học
ĐGGS - Đánh giả giám sát
ĐDNN - Đa dạng nông nghiệp
GT - Giao thông
GTNT - Giao thông nông thôn
HST - Hệ sinh thái
MTN - Môi trường nước
MTKK - Môi trường không khí
MTNT - Môi trường nông thôn
NN-ND-NT - Nông nghiệp - nông dân - nông thôn
NN&PTNT - Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NLKH - Nông lâm kết hợp
PCBL - Phòng chống bão lụt
PCTT - Phòng chống thiên tai
PTBV - Phát triển bền vững
PTKTXH - Phát triển kinh tế xã hội
QT&KTMT - Quan trắc và kỹ thuật môi trường
RPH - Rừng phòng hộ
RĐN - Rừng đầu nguồn
SCMT - Sự cố môi trường
TBĐC - Tai biến địa chất
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCP - Tiêu chuẩn cho phép
TK.CN - Tìm kiếm cứu nạn
TNKS - Tài nguyên khoáng sản
TNSV - Tài nguyên sinh vật
TNTN - Tài nguyên thiên nhiên
TNĐV - Tài nguyên động vật
TNTS - Tài nguyên thủy sản
TNTV - Tài nguyên thực vật
TSS - Chất lơ lửng
TNMT - Tài nguyên môi trường
TVTS - Thực vật thủy sinh
UBND - Uỷ ban nhân dân
ƯBPCLB - ưý ban phòng chổng lụt bão
UBTKCN - Uỳ ban tìm kiếm cứu nạn
UNEP - Tổ chức bảo vệ môi tnrcmg LHQ
UNDP - Chương trình phát triển LHQ
V
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11ST 1'N - Hệ sinh thải tự nhiên
HSTMC - Hệ sinh thái mẫn cảm
HSTNN - Hệ sinh thái nông nghiệp
HSTNV - Hệ sinh thái nhân văn
IMF - Quỹ tiền tệ quốc tế
KHCN - Khoa học công nghệ
KHK.T ■ Khoa học kỹ' thuật
KCHT - Kết cấu hạ tầng
KTMT - Kinh tế môi trường
K.TNN - Kinh tế nông nghiệp
LHQ - Liên hiệp quốc
MTĐ - Môi trường đất
UNESCO - Uỷ ban văn hỏa giáo dục LỈIQ
VLĐC - Vật lý địa chất
VKM - Viêm két mạc
VPH - Vỏ phong hóa
VHXH - Văn hóa xã hội
VPL - Vùng phân lũ
VCL - Vùng chậm lũ
VXL - Vùng xả lũ
vsv - Vi sinh vật
XĐMT - Xung đột môi trường
WB - Ngân hàng thế giới
FAO - Tổ chức lương nông LHQ
vi1244
Thiên tai (bão, lụt, lũ) thường gây ra nhiều tác động có hại lên môi trường
sống của con người và môi trường thiên nhiên. Tuy vậy cho đến nay khi nói về thiệt
hại do thiên tai gây ra người ta thường chỉ nghĩ đến những thiệt hại về tài sản và tính
mạng của con người mà còn chưa chú ý đầy đủ đến những thiệt hại do thiên tai gây ra
cho môi trường. Những thiệt hại do thiên tai gây ra cho môi trường có quan hệ chặl
chẽ với tính mạng và sức khỏe của người dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và
có tác động to lớn đến an sinh xã hội. Do đó, phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các
hậu quả môi trường do thiên tai gây ra là những hoạt động rất quan trọng trong việc
giảm nhẹ thiên tai.
Bão Lekima (số 5 năm 2007) là một cơn bão tại khu vực Đông Nam á diễn ra
vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2007. Sau khi đổ bộ vào trung tâm của đảo
Luzon (Philippin) sáng ngày 29 tháng 9, nó tiếp tục mạnh lên và đã được chuyển
thành một siêu bão nhiệt đới vào ngày 30 tháng 9 và giữ cấp này cho đến khi đổ bộ
vào đất liền. Ngày 3 tháng 10, bão Lekima đã đổ bộ vào địa phận giáp ranh hai tỉnh
Quảng Bình và Hà Tĩnh của Việt Nam. Hàng ngàn ngôi nhà bị phá hủy, mưa to ở các
vùng trung du miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đã gây ra lũ quét và sạt lở đất
khiến ít nhất 37 người thiệt mạng cùng 24 người mất tích.
Theo báo cáo tổng kết của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Phòng chống
lụt bão Trung ương, Thanh Hóa là tinh bị thiệt hại nặng nhất với số liệu ước tính tổng
thiệt hại khoảng 1.100 tỷ đồng, tiếp đén là Nghệ An (847 tỷ đồng), Quảng Bình (519
tỷ đồng), Hà Tĩnh (468 tỷ đồng), Ninh Bình (276 tỷ đồng), Hòa Bình (150 tỷ đồng),
Sơn La (142 tỷ đồng),...
Phạm vi nghiên cứu của Dự án là các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và
các vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ). Do vậy, Dự án tiến
hành nghiên cứu trên địa bàn 5 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quàng Bình, đó là 5 tỉnh bị thiệt hại nặng nhất sau com bão số 5 và là các vùng phân
lũ, chậm lũ, vùng chịu ảnh hưởng của lũ trên các sông lớn bị ảnh hường của con bão
số 5 như: sông Hoàng Long, sông Mã, sông Chu, sông Bưởi, sông Cả và sông Gianh.
Dự án gồm 3 hợp phần chính với các nội dung công việc dựa trên cơ sở các
thế mạnh của các đom vị: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (KH
KTTV&MT), Viện Địa lý và Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc.
LỜI MỞ ĐÀU
7
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1245
Các nội dung chính được Viện Khoa học Khí tưọng Thủy văn và Môi trường
thực hiện trong 2 giai đoạn của Dự án bao gồm:
Giai đoạn ỉ:
* Tổng quan được tình hình nghiên cứu các tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ)
đến môi trường và việc thực hiện công tác khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai
(bão, lụt, lũ) trên thế giới và ờ Việt Nam.
* Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong và sau thiên
tai (bão, lụt, lũ).
* Đưa ra được bức tranh tổng thể về những tác động đến môi trường do thiên
tai (bão, lụt, lũ) gây ra tại 5 tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quảng Bình.
* Đánh giá khả năng ứng phó và khắc phục hậu quả của cộng đồng vùng
nghiên cứu.
* Xác định thứ tự cho các đối tượng bị ảnh hưởng cần khấc phục hậu quả môi
trường sau thiên tai.
Giai đoan II:
* Đề xuất được các giải pháp trước mẳt nhằm khắc phục hậu quả môi trường
do cơn bão số 5 gây ra tại 5 tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và
Quảng Bình (trong đó có tiến hành xây dựng 01 sổ tay hướng dẫn xử lý các vấn đề
môi trường);
* Đề xuất được các giải pháp lâu dài nhàm phòng ngừa, ứng phó và khắc phục
hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) hướng tới áp dụng rộng rãi tại các vùng
đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng của bão, lũ, lụt.
* Áp dụng thỉ điểm sổ tay hướng dẫn tại 02 xã bị ảnh hưởng trong mùa mưa,
lũ năm 2008.
81246
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ Dự ÁN
1.1. TÊN D ự ÁN
“Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt,
lũ) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng
phó, khắc phục ô nhiễm tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và khu vực
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt”.
1.2.MỤC TIÊU D ự ÁN
Mục tiêu tổng thể
Đánh giá được ảnh hưởng của thiên tai (bão, lụt, lũ) đến môi trường, từ đó đề
xuất các giài pháp nhàm khắc phục và phòng ngừa những tác động tiêu cực, hướng
tới phát triển bền vững tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ và các khu vực
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt.
Muc tiêu cu thể
• •
- Tổng quan được tình hình nghiên cứu các tác động của thiên tai (bão, lụt, lũ)
đến môi trường và việc thực hiện công tác khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai
(bão, lụt, lũ) ở Việt Nam.
- Xác định được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong và sau thiên tai
(bão, lụt, lũ).
- Đưa ra được bức tranh tổng thể về những tác động đến môi trường do thiên tai
(bão, lụt, lũ) gây ra tại 5 tỉnh được lựa chọn để nghiên cứu: Ninh Bình, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình.
- Đề xuất được các giải pháp trước mắt nhằm khắc phục hậu quả môi trường do
cơn bão số 5 gây ra tại 5 tỉnh nghiên cứu: Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
và Quảng Bình.
- Đề xuất được các giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm phòng ngừa, ứng phó và
khắc phục hậu quả môi trường sau thiên tai (bão, lụt, lũ) hướng tới áp dụng rộng rãi
tại các vùng đông dân cư, phân lũ, thoát lũ
thực tiễn. Một khung chiến lược toàn diện khắc phục hậu quả môi trường do thicn tai
( b ã o , lụ t, lũ ) g â y r a c ũ n g đ ã đ ư ợ c đ ề x u ấ t .
6. Một danh mục các nhiệm vụ và Dự án cần được thực hiện nhằm phòng
n g ừ a , ứ n g p h ó v à k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i ( b ã o , lụ t, lũ )
gây ra đã được nghiên cứu đề xuất. Danh mục đề xuất gồm 10 nhiệm vụ, được cụ thể
hóa thành 41 nội dung và 54 hoạt động cụ thể. Các nhiệm vụ được sắp xếp thành 3
nhóm. Nhóm thứ 1 gồm các nhiệm vụ mang tính chất quy hoạch và kế hoạch hướng
t ớ i c á c m ụ c t i ê u c h u n g l à c h u ẩ n b ị c á c c ơ s ở c h o v i ệ c t ạ o n ă n g l ự c c ủ a đ ị a p h ư ơ n g
n h ằ m p h ò n g n g ừ a , ứ n g p h ó v à k h ẳ c p h ụ c c ó h i ệ u q u ả c á c t á c đ ộ n g l ê n m ô i t r ư ờ n g d o
t h i ê n ta i g â y r a . N h ó m t h ứ 2 g ồ m c á c n h i ệ m v ụ c ó t í n h c h ấ t đ á n h g i á đ ú n g c á c t á c h ạ i
của thiên tai và xây dựng các kế hoạch ứng phó với thiên tai. Nhóm thứ 3 gồm các
nhiệm vụ xây dựng các giải pháp và phương pháp triển khai thực hiện các giải pháp
k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả m ô i t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i g â y r a .
7. Do tính chất nghiêm trọng và cấp thiết của các vấn đề môi trường dưới tác
đ ộ r ig c ủ a t h i ê n t a i , d ự á n đ ã đ i s â u p h â n t í c h t ì n h t r ạ n g c á c đ ị a p h ư ơ n g b ị t á c h ạ i v à đ ã
c ó n h ữ n g t ì m t ò i , s á n g t ạ o đ ể n g h i ê n c ứ u x â y d ự n g p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , h ì n h t h à n h c á c
giải pháp và phương pháp cụ thể tập trung vào việc phòng ngừa, ứng phó và khắc
p h ụ c c á c h ậ u q u ả m ô i ' t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i g â y r a . P h ư ơ n g p h á p l u ậ n , c á c c h ỉ t i ê u , c h ỉ
s ố đ á n h g i á t r ì n h đ ộ h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g ; p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , c á c c h i t i ê u ,
c h ỉ s ố s ắ p x ế p t h ứ t ự ư u t i ê n c á c đ ố i t ư ợ n g b ị t h i ê n t a i t á c đ ộ n g là n h ữ n g y ế u t ố m ớ i
đ ư ợ c s á n g t ạ o r a t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u v à t h ự c h i ệ n d ự á n . C h o đ ế n n a y t r o n g
c á c tà i l iệ u đ ã đ ư ợ c c ô n g b ố c h ư a c ó t á c g i ả n à o đ ư a r a p h ư ơ n g p h á p l u ậ n , c á c c h ỉ
tiêu, chỉ số, cách cho điểm đánh giá đổĩ với những hoạt động này.
8. Để sớm cải tiến một bước các hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục
h ậ u q u ả m ô i t r ư ờ n g d o t h i ê n t a i g â y r a , d ự á n k i ế n n g h ị v ớ i c á c c ấ p l ã n h đ ạ o c h o x â y
dựng và ban hành “Chương trình hành động phòng ngừa và ứng phó các hậu quà môi
t r ư ờ n g t r o n g t h i ê n t a i ( b ã o , l ụ t , l ũ ) g ia i đ o ạ n 2 0 0 8 - 2 0 0 9 ” . N ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h đ ã
đ ư ợ c D ự á n c h u ẩ n b ị v à đ ề x u ấ t . C h ư ơ n g t r ì n h g ồ m c á c p h ầ n : N g u y ê n t ấ c c h ỉ đ ạ o ;
m ụ c t i ê u t ổ n g q u á t v à m ụ c t i ê u c ụ t h ể ; c á c n h i ệ m v ụ v à h o ạ t đ ộ n g c h ủ y ế u ; c á c g iả i
pháp chính; tổ chức thực hiện.
9. Hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả môi trường do thiên
ta i g â y r a t r o n g t ì n h h ì n h t h i ê n ta i đ a n g d i ễ n b i ế n p h ứ c t ạ p v à n g à y c à n g g i a t ă n g là
những hoạt động khó khăn, phức tạp, đòi hỏi những căn cứ khoa học và thực tiễn đầy
đủ mới có thể thu được kết quả như mong muốn. Vì vậy, việc đẩy mạnh các hoạt
71
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: