xusomongmanh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đề tài tập trung nghiên cứu đặc trưng ngữ nghĩa của từ thân tộc tiếng Anh và tiếng Việt, tìm hiểu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về ngữ nghĩa của nhóm từ này trong tiếng Anh và tiếng Việt trên hai cấp độ: nghĩa cơ bản và nghĩa mở rộng. Từ đó, làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết của ngôn ngữ học đại cương: tính tương đối của ngôn ngữ, tính có ý nghĩa của ký hiệu ngôn ngữ, chức năng giao tiếp của ngôn ngữ,..., đồng thời góp phần vào việc học tập và giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng cung như công tác phiên dịch hai ngôn ngữ Anh - Việt và Việt - Anh
Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết của ngôn ngữ học đại cương, đồng thời góp phần vào việc học tập và giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng cũng như công tác phiên dịch hai ngôn ngữ: Anh-Việt và Việt-Anh ở khu vực các danh từ thân tộc
ĐHNN
Mỏ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài
Nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc là một trong những nhóm từ được nhiều nhà
ngôn ngữ học trên thế giới quan tâm. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu nhóm từ này trong tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Bun-ga-ri, tiếng Trung
Quốc, tiếng Thái Lan, tiếng Việt, tiếng Nhật... song cho đến nay vẫn chưa có một
công trình nghiên cứu toàn diện và đầy đủ về đối chiếu ngữ nghĩa của nhóm từ
này trong tiếng Anh và tiếng Việt. Vì vậy việc chọn đề tài này là nhằm mục đích
nêu trên.
Các đặc trưng ngữ nghĩa của Iihóm từ thân tộc trong tiếng Anh và tiếng
Việt chịu nhiều ảnh hưởng của nền văn hoá Anh - Mỹ và Việt. Thiếu hiếu biết về
điều này có thể dẫn đến hiểu lầm và ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp. Do đó việc
nghiên cứu các tương đồng và khác biệt về đặc trưng ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ
quan hệ thân tộc trong tiếng Anh và tiếng Việt giúp cho giao tiếp liên văn hoá
giữa người Việt và người Anh, Mỹ có hiệu quả hơn.
Hơn nữa, trong bối cảnh của sự phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật,
nhu cầu giao tiếp, trao đổi giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới ngày
càng lớn, tiếng Anh được sử dụng rộng rãi gần như một ngôn ngữ quốc tế trong
giao tiếp nên kết quả của đề tài sẽ có giá trị thực tiễn trong việc học tập và giảng
dạy tiếng Anh cho người Việt Nam và tiếng Việt cho người nước ngoài.
2. Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài nghiên cứu là:
- Tìm hiểu Iihững đặc trưng ngữ nghĩa hay CÒI1 gọi là nét nghĩa của nhóm từ thân
tộc trong tiếng Anh và tiếng Việt.
- Tìm hiểu những nét giống nhau và khác nhau cơ bán về ngữ nghĩa của nhóm từ
này trong tiếng Anh và tiếng Việt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Căn cứ trên quan điểm cho rằng nghĩa của từ là một tập hợp những nét
nghĩa [46], đề tài chọn đối tượng nghiên cứu của mình là những tương đổng và
khác biệt vé đặc trưng ngữ ng/iiã của nhóm từ thán tộc trong tiếng Anh và
tiếng Việt. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài lấy đơn vị khảo sát là những từ chỉ
người họ hàng có quan hệ huyết thống ở 3 thế hệ trên Ego (BẢN THÂN) (thế hệ
cha mẹ G -l, thế hệ ông bà G-2 và thế hệ cụ G-3), 3 thế hệ dưới BẢN THÂN (thế
hệ coil G +l, thế hệ cháu G+2 và thế hệ chắt G+3), và những người cùng thế hệ
với BẢN THÂN. Những từ tiếng Anh được nghiên cứu là những từ phổ thông,
được cộng đổng người bản ngữ nói tiếng Anh, Mỹ hiện đại sử dụng (trong giới
Anh ngữ vẫn gọi là tiếng Anh - Anh và tiếng Anh - Mỷ: British English và
American English). Những từ trong tiếng Việt được khảo sát chỉ là những từ
tương ứng về nghĩa với các từ thân tộc tiếng Anh chứ không phải toàn bộ hệ
thống từ thùn tộc tiếng Việt. Đảy là những từ phổ thông được sử dụng ở các vùng
phía bắc Việt Nam, không phải là những từ được dùng trong các địa phương như
bủ, bầm, tía, má.
Đề tài tập trung nghiên cứu và đối chiếu đạc trưng ngữ nghĩa của từ thân
tộc tiếng Anh và tiếng Việt trên hai cấp độ: nghĩa co bẩn và nghĩa mở rộng. Khi
đối chiếu nghĩa cơ bản của từ, tiểu trường từ vựng được hạn chế ở 34 từ chỉ quan
hệ huyết thống trong tiếng Anh (18 từ thuộc dòng trực hệ và 16 từ thuộc dòng
bàng hệ). Tương ứng với chúng là 50 từ chỉ quan hệ huyết thống trong tiếng Việt
(28 từ thuộc dòng trực hệ và 33 từ thuộc dòng bàng hệ, trong đó có 11 từ xuất
hiện cả ở hai dòng trực hệ và bàng hệ). Khi đối chiếu nghĩa mở rộng của từ, đề tài
hạn chế số lượng từ để phân tích gồm 14 từ tiếng Anh (6 từ thuộc trực hệ và 8 từ
thuộc bàng hệ). Đây là những từ chỉ người có quan hệ huyết thống, gần gũi với
BẢN THÂN, về dạng thức là những từ gốc cơ bản, có tính cố định, sẵn có và bắt
buộc cao, kiểu nhu father, mother, không phải là từ phái sinh hay từ ghép. Tương
ứng với 14 từ thân tộc tiếng Anh là 24 từ thân tộc tiếng Việt.
4 . Ý nghĩa và đóng góp của đề tài
Kết quả của đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết của ngôn ngữ
học đại cương: tính tương đối của ngôn ngữ, tính có ý nghĩa của ký hiệu ngôn
ngữ, chức năng giao tiếp của ngôn ngữ, những yếu tố trong ngôn ngữ như các đậc
trưng ngữ nghĩa của nhóm từ này trong các ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau.
Kết quả của để tài còn nhấn mạnh tầm quan trọng cúa việc nghiên cứu ngôn ngữ
trong mối quan hệ giữa các liên ngành nghiên cứu khác như ngôn ngữ học xã hội,
ngốn ngữ học tâm lý, văn hoá học và nhân học.
Những kết quả của công trình nghiên cứu này trực tiếp hay gián tiếp góp
phần vào việc học tập và giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng
cũng như công tác phiên dịch hai ngôn ngữ: Anh-Việt và Việt-Anh ở khu vực các
danh từ thân tộc - một khu vực khá quan trọng của hoạt động ngôn ngữ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng cách trình bày kết quả nghiên
cứu dưới hai hình thức: quy nạp và diễn dịch: Để tóm tắt các luận điểm về ngữ
nghĩa học và lý thuyết trường nghĩa chúng tui sử dụng phương pháp quy nạp. Để
miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ này trong tiếng Anh và tiếng Việt chúng
tui sử dụng phương pháp diễn dịch. Như vậy trong trường hợp này khái niệm quy
nạp và diễn dịch không phải là các phương pháp nghiên cứu bản thân đối tượng
mà chỉ là các thao tác tư duy tiếp cận trình bày kết quả nghiên cứu. Bao trùm lên
toàn bộ đề tài là các phương pháp đặc thù của ngôn ngữ học: Phương pháp phân
tích thành tố nghĩa để phân tích cấu trúc ngữ Iighĩa của từ và phương pháp đối
chiếu tương phản Anh - Việt để kiểm chứng sự có mật của các thành tố nghĩa
(không đối chiếu Việt - Anh). Do đó tiếng Anh được chọn làm ngôn ngữ gốc
ngôn ngữ đối chiếu và tiếng Việt làm ngôn Iigữ công cụ đê đối chiếu. Ngoài ra
chúng tui CÒI1 sử dụng phương pháp phân tích lỗi thông qua việc tiến hành m ột số
thủ pháp điều tra xã hội học để phát hiện những thuận lợi và khó khăn mà người
học Việt Nam thường gặp phải trong quá trình học từ thân tộc tiếng Anh. Các thủ
pháp áp dụng bao gồm: thống kê, lập sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ. Nhìn chung các
phương pháp nghiên cứu bao gồm cả các yếu tố định tính và định lượng.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 4 chương:
Chương 7: Cơ sở lý thuyết của việc nghiên cứu ngữ nghĩa từ thân tộc.
Chương 2: Đối chiếu nghĩa cơ bản của từ thân tộc tiếng Anh và tiếng Việt
Chương 3: Đối chiếu nghĩa mở rộng của từ thân tộc tiếng Anh và tiếng Việt
Chương 4: ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong giáng dạy và phiên dịch.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đề tài tập trung nghiên cứu đặc trưng ngữ nghĩa của từ thân tộc tiếng Anh và tiếng Việt, tìm hiểu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về ngữ nghĩa của nhóm từ này trong tiếng Anh và tiếng Việt trên hai cấp độ: nghĩa cơ bản và nghĩa mở rộng. Từ đó, làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết của ngôn ngữ học đại cương: tính tương đối của ngôn ngữ, tính có ý nghĩa của ký hiệu ngôn ngữ, chức năng giao tiếp của ngôn ngữ,..., đồng thời góp phần vào việc học tập và giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng cung như công tác phiên dịch hai ngôn ngữ Anh - Việt và Việt - Anh
Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết của ngôn ngữ học đại cương, đồng thời góp phần vào việc học tập và giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng cũng như công tác phiên dịch hai ngôn ngữ: Anh-Việt và Việt-Anh ở khu vực các danh từ thân tộc
ĐHNN
Mỏ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài
Nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc là một trong những nhóm từ được nhiều nhà
ngôn ngữ học trên thế giới quan tâm. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu nhóm từ này trong tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Bun-ga-ri, tiếng Trung
Quốc, tiếng Thái Lan, tiếng Việt, tiếng Nhật... song cho đến nay vẫn chưa có một
công trình nghiên cứu toàn diện và đầy đủ về đối chiếu ngữ nghĩa của nhóm từ
này trong tiếng Anh và tiếng Việt. Vì vậy việc chọn đề tài này là nhằm mục đích
nêu trên.
Các đặc trưng ngữ nghĩa của Iihóm từ thân tộc trong tiếng Anh và tiếng
Việt chịu nhiều ảnh hưởng của nền văn hoá Anh - Mỹ và Việt. Thiếu hiếu biết về
điều này có thể dẫn đến hiểu lầm và ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp. Do đó việc
nghiên cứu các tương đồng và khác biệt về đặc trưng ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ
quan hệ thân tộc trong tiếng Anh và tiếng Việt giúp cho giao tiếp liên văn hoá
giữa người Việt và người Anh, Mỹ có hiệu quả hơn.
Hơn nữa, trong bối cảnh của sự phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật,
nhu cầu giao tiếp, trao đổi giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới ngày
càng lớn, tiếng Anh được sử dụng rộng rãi gần như một ngôn ngữ quốc tế trong
giao tiếp nên kết quả của đề tài sẽ có giá trị thực tiễn trong việc học tập và giảng
dạy tiếng Anh cho người Việt Nam và tiếng Việt cho người nước ngoài.
2. Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài nghiên cứu là:
- Tìm hiểu Iihững đặc trưng ngữ nghĩa hay CÒI1 gọi là nét nghĩa của nhóm từ thân
tộc trong tiếng Anh và tiếng Việt.
- Tìm hiểu những nét giống nhau và khác nhau cơ bán về ngữ nghĩa của nhóm từ
này trong tiếng Anh và tiếng Việt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Căn cứ trên quan điểm cho rằng nghĩa của từ là một tập hợp những nét
nghĩa [46], đề tài chọn đối tượng nghiên cứu của mình là những tương đổng và
khác biệt vé đặc trưng ngữ ng/iiã của nhóm từ thán tộc trong tiếng Anh và
tiếng Việt. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài lấy đơn vị khảo sát là những từ chỉ
người họ hàng có quan hệ huyết thống ở 3 thế hệ trên Ego (BẢN THÂN) (thế hệ
cha mẹ G -l, thế hệ ông bà G-2 và thế hệ cụ G-3), 3 thế hệ dưới BẢN THÂN (thế
hệ coil G +l, thế hệ cháu G+2 và thế hệ chắt G+3), và những người cùng thế hệ
với BẢN THÂN. Những từ tiếng Anh được nghiên cứu là những từ phổ thông,
được cộng đổng người bản ngữ nói tiếng Anh, Mỹ hiện đại sử dụng (trong giới
Anh ngữ vẫn gọi là tiếng Anh - Anh và tiếng Anh - Mỷ: British English và
American English). Những từ trong tiếng Việt được khảo sát chỉ là những từ
tương ứng về nghĩa với các từ thân tộc tiếng Anh chứ không phải toàn bộ hệ
thống từ thùn tộc tiếng Việt. Đảy là những từ phổ thông được sử dụng ở các vùng
phía bắc Việt Nam, không phải là những từ được dùng trong các địa phương như
bủ, bầm, tía, má.
Đề tài tập trung nghiên cứu và đối chiếu đạc trưng ngữ nghĩa của từ thân
tộc tiếng Anh và tiếng Việt trên hai cấp độ: nghĩa co bẩn và nghĩa mở rộng. Khi
đối chiếu nghĩa cơ bản của từ, tiểu trường từ vựng được hạn chế ở 34 từ chỉ quan
hệ huyết thống trong tiếng Anh (18 từ thuộc dòng trực hệ và 16 từ thuộc dòng
bàng hệ). Tương ứng với chúng là 50 từ chỉ quan hệ huyết thống trong tiếng Việt
(28 từ thuộc dòng trực hệ và 33 từ thuộc dòng bàng hệ, trong đó có 11 từ xuất
hiện cả ở hai dòng trực hệ và bàng hệ). Khi đối chiếu nghĩa mở rộng của từ, đề tài
hạn chế số lượng từ để phân tích gồm 14 từ tiếng Anh (6 từ thuộc trực hệ và 8 từ
thuộc bàng hệ). Đây là những từ chỉ người có quan hệ huyết thống, gần gũi với
BẢN THÂN, về dạng thức là những từ gốc cơ bản, có tính cố định, sẵn có và bắt
buộc cao, kiểu nhu father, mother, không phải là từ phái sinh hay từ ghép. Tương
ứng với 14 từ thân tộc tiếng Anh là 24 từ thân tộc tiếng Việt.
4 . Ý nghĩa và đóng góp của đề tài
Kết quả của đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết của ngôn ngữ
học đại cương: tính tương đối của ngôn ngữ, tính có ý nghĩa của ký hiệu ngôn
ngữ, chức năng giao tiếp của ngôn ngữ, những yếu tố trong ngôn ngữ như các đậc
trưng ngữ nghĩa của nhóm từ này trong các ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau.
Kết quả của để tài còn nhấn mạnh tầm quan trọng cúa việc nghiên cứu ngôn ngữ
trong mối quan hệ giữa các liên ngành nghiên cứu khác như ngôn ngữ học xã hội,
ngốn ngữ học tâm lý, văn hoá học và nhân học.
Những kết quả của công trình nghiên cứu này trực tiếp hay gián tiếp góp
phần vào việc học tập và giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng
cũng như công tác phiên dịch hai ngôn ngữ: Anh-Việt và Việt-Anh ở khu vực các
danh từ thân tộc - một khu vực khá quan trọng của hoạt động ngôn ngữ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng cách trình bày kết quả nghiên
cứu dưới hai hình thức: quy nạp và diễn dịch: Để tóm tắt các luận điểm về ngữ
nghĩa học và lý thuyết trường nghĩa chúng tui sử dụng phương pháp quy nạp. Để
miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ này trong tiếng Anh và tiếng Việt chúng
tui sử dụng phương pháp diễn dịch. Như vậy trong trường hợp này khái niệm quy
nạp và diễn dịch không phải là các phương pháp nghiên cứu bản thân đối tượng
mà chỉ là các thao tác tư duy tiếp cận trình bày kết quả nghiên cứu. Bao trùm lên
toàn bộ đề tài là các phương pháp đặc thù của ngôn ngữ học: Phương pháp phân
tích thành tố nghĩa để phân tích cấu trúc ngữ Iighĩa của từ và phương pháp đối
chiếu tương phản Anh - Việt để kiểm chứng sự có mật của các thành tố nghĩa
(không đối chiếu Việt - Anh). Do đó tiếng Anh được chọn làm ngôn ngữ gốc
ngôn ngữ đối chiếu và tiếng Việt làm ngôn Iigữ công cụ đê đối chiếu. Ngoài ra
chúng tui CÒI1 sử dụng phương pháp phân tích lỗi thông qua việc tiến hành m ột số
thủ pháp điều tra xã hội học để phát hiện những thuận lợi và khó khăn mà người
học Việt Nam thường gặp phải trong quá trình học từ thân tộc tiếng Anh. Các thủ
pháp áp dụng bao gồm: thống kê, lập sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ. Nhìn chung các
phương pháp nghiên cứu bao gồm cả các yếu tố định tính và định lượng.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 4 chương:
Chương 7: Cơ sở lý thuyết của việc nghiên cứu ngữ nghĩa từ thân tộc.
Chương 2: Đối chiếu nghĩa cơ bản của từ thân tộc tiếng Anh và tiếng Việt
Chương 3: Đối chiếu nghĩa mở rộng của từ thân tộc tiếng Anh và tiếng Việt
Chương 4: ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong giáng dạy và phiên dịch.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: