Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Trong đời sống kinh tế hiện nay khi đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ngày càng được cải thiện không ngừng. Bởi trong quá trình lao động ngoài những thành tựu mà họ đạt được từ sức lao động của mình bỏ ra mà còn được hướng thêm các khoản khác. Tức là ngoài lương cơ bản mà mỗi người lao dộng nhận được trong quá trình làm việc thì họ còn được nhận thêm các khoản trích theo lương.
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc đề ra chính sách hợp lý trong vấn đề tiền lương đối với đơn vị mình là vô cùng cần thiết.
Ngoài việc áp dụng việc chi trả lương theo quy định hiện hành thì vấn đề về tiền lương đã, đang và sẽ là vấn đề bức xúc trong các doanh nghiệp Nhà Nước cũng như tư nhân hiện nay.
Bởi nếu chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương được chi trả thỏa đáng cho từng người lao động nó sẽ có tác dụng rát tích cực đối với sự đi lên của doanh nghiệp và ngược lại.
Với xu thế hội nhập hiện nay, khi nền kinh tế tập trung bao cấp đã bị xóa bỏ và chuyển sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước thì việc đảm bảo lợi ích của người lao động càng cần được quan tâm nhiều hơn.
Vói sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy PGS.TS. Hà Đức Trụ và đơn vị thực tập, em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội”
Nội dung luận văn của em gồm 3 phần chính:
Phần 1: Đặc điểm và tình hình kinh doanh tại Công ty thiết bị điện công nghiệp Hà Nội.
Phần 2: Tình hình thực tế việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thiết bị điện công nghiệp Hà Nội.
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Khái niệm và bản chất tiền lương
1.1. Khái niệm
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương, tuỳ theo các thời kỳ khác nhau.
Theo quan điểm cũ: Tiền lương và một khoản thu nhập quốc dân được phân phối cho người lao động căn cứ vào số lượng lao động của mỗi người. Theo quan điểm này tiền lương vừa được trả bằng tiền, vừa được trả bằng hiện vật thông qua các chế độ nhà ở, y tế, giáo dục - chế độ tiền lương theo quan điểm này mang tính bao cấp, bình quân nên không có tác dụng kích thích người lao động. Điều này có thể thấy trong thời kỳ bao cấp, nước ta đã hiểu và áp dụng tiền lương theo quan điểm này
Theo quan điểm mới: Tiền lương được hiểu là giá cả của sức lao động, khi thị trường lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động trở thành hàng hoá. Nó được hình thành do sự thoả thuận hợp pháp giữa người lao động (người bán sức lao động) và người sử dụng lao động (người mua sức lao động). Tiền lương hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc đã thoả thuận.
1.2. Bản chất
Nếu như trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lương không phải là giá cả sức lao động. Vì nó không thừa nhận và hàng hoá không ngang giá theo quy luật cung cầu. Thị trường sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nước. Sang cơ chế thị trường buộc chúng phải có những thay đổi lại nhận thức về vấn đề này.
Trước hết sức lao động là thứ hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân mà mở công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mướn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương cũng khác nhau.
Mặt khác tiền lương phải là trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sức lao động mà người lao động và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường. Tiền lương là bộ phận cơ bản và giờ đây là duy nhất trong khu thu nhập người lao động.
Tiền lương là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí được tính toán quản lý chặt chẽ, đối với người lao động thì tiền lương là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu với đại đa số người lao động. Do vậy phấn đấu tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động và chính mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển và khả năng lao động của mình.
Cùng với tiền lương, các khoản bảo hiểm và kinh phí trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí doanh nghiệp. Việc tính toán chính xác chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3. Chức năng của tiền lương
Trong các doanh nghiệp thương mại cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, tiền lương thực hiện 2 chức năng:
+ Về phương diện xã hội: Tiền lương là phương tiện để tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Để tái sản xuất mức lao động thì tiền lương phải đảm bảo đúng tiêu dùng cá nhân của người lao động và gia đình họ.
+ Phương diện kinh tế: Tiền lương và đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động, làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng và kết quả ngày càng cao. Trong hệ thống quản lý doanh nghiệp thì tiền lương được tư duy như là đòn bẩy kinh tế trong quản lý sản xuất. Việc trả lương phải gắn với kết quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức lao động không làm ngừng hưởng, bội số của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệt trong tiền lương lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất đa được hình thành trong quá trình lao động.
1.4. Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương luôn xem xét từ 2 góc độ trước hết đối với chủ doanh nghiệp tiền lương là yếu tố chi phí sản xuất. Còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương.
Với ý nghĩa tiền lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương diện tạo ra giá trị mới hay nói đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo ra giá trị tăng đứng về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với nền văn minh của xã hội. Nó thể hiện sự đánh giá đúng mức năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trên một góc độ nào đó thì tiền lương là bằng chứng tỏ rằng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của người lao động với gia đình, doanh nghiệp và xã hội, nói chung mọi nhân viên đều tự hào với mức lương của mình và đó là niềm tự hào cần được khuyến khích
2. Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp
Quản lý quỹ lương là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách.
Quỹ lương bao gồm các khoản sau:
+ Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống tháng, bảng lương Nhà nước
+ Tiền lương trả theo sản phẩm
+ Tiền lương trả công nhật cho người lao động ngoài biên chế.
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do bị máy móc ngừng việc về các nguyên nhân khách quan.
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác hay huy động đi làm nghĩa vụ của Nhà nước và xã hội.
+ Tiền lương trả cho người lao động theo quy định, nghỉ theo chế độ của Nhà nước.
+ Tiền lương cho những người đi học chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế.
Các loại tiền thưởng thường xuyên
Các loại phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương, việc phân chia quỹ lương như trên có ý nghĩa trong việc hạch toán tập hợp chi phí, trên cơ sở để xác định và tính toán chính xác tập hợp chi phí trong giá thành người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong việc phân chia lợi ích sau một kỳ kinh doanh.
3. Các khoản trích theo lương
3.1. Bảo hiểm xã hội
Chính sách bảo hiểm xã hội được áp dụng với tất cả các thành viên trong xã hội, đối với tất cả người lao động làm việc trong mọi ngành kinh tế và do người có thu nhập cao hay có điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng mức trợ cấp BHXH cao hơn. Đồng thời chính sách BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp của những người hưởng chính sách ưu đãi. Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp lập ra quỹ BHXH. Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 20%.
Trong đó: + 15% do đơn vị hay chủ sử dụng lao động nộp, được trích vào chi phí kinh doanh.
+ 5% được khấu trừ vào lương tháng của người lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp phải trực tiếp chi trả BHXH cho người lao động nếu họ bị ốm, đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… trên cơ sở lập các chứng từ hợp lý, hợp lệ cuối tháng doanh nghiệp sẽ quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
Qũy BHXH được quản lý tập trung ở Bộ LĐTBXH thông qua hệ thống tổ chức BHXH theo ngành dọc từ cơ quan BHXH là các cơ sở, phòng LĐTBXH của tỉnh, quận, phường, xã đến quỹ BHXH tại Bộ Lao động - Thương binh xã hội quản lý thực hiện.
3.2. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằm giúp họ một phần nào đó trong việc trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc men. Về đối tượng BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng góp BHYT thông qua việc mua thẻ BHYT trong đó chủ yếu là người lao động. Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của những người tham gia bảo hiểm y tế được hìnht hành từ sự đóng góp của những người tham gia BHYT và một phần hỗ trợ của Nhà nước. Cụ thể:
+ 1% người lao động phải nộp
+ 2% từ quỹ lương thực tế của doanh nghiệp và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
3.3. Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể thay mặt cho người lao động nói lên tiếng nói chung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền của người lao động. Đồng thời công đoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn, điều chỉnh thái độ của người lao động với công việc, với người sử dụng lao động. Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ lương, tiền công và phụ cấp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Công đoàn cơ sở nộp 50% kinh phí công đoàn thu được lên công đoàn cấp trên, còn lại 50% dùng để chi tiêu cơ sở.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
I. Chức năng và vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2
1. Khái niệm và bản chất tiền lương 2
1.1. Khái niệm 2
1.2. Bản chất 2
1.3. Chức năng của tiền lương 3
1.4. Ý nghĩa của tiền lương 4
2. Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp 4
3. Các khoản trích theo lương 5
3.1. Bảo hiểm xã hội 5
3.2. Bảo hiểm y tế 6
3.3. Kinh phí công đoàn 6
4. Các hình thức tiền lương 7
4.1. Phân loại tiền lương một cách phù hợp 7
4.2. Các hình thức tiền lương 7
4.3. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương 9
II. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 10
1. Nhiệm vụ 10
2. Phương pháp hạch toán 10
2.1. Các thủ tục, chứng từ hạch toán 10
2.2. Tài khoản sử dụng 11
2.3. Lựa chọn sổ kế toán 12
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 15
I. Đặc điểm chính về tình hình hoạt động tại công ty 15
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty 18
3. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng, ban: 18
II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 21
1. Hình thức tổ chức sổ kế toán 21
2. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 23
III. Tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 24
1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 24
1.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương: 24
1.2. Chế độ trả lương, trả thưởng phụ cấp tại công ty 24
1.3. Cách trả lương hiện nay tại công ty 27
1.4. Trình tự kế toán tiền lương 27
1.5. Kế toán trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ 28
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 30
I. Nhận xét chung về công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 30
1. Ưu điểm: 30
2. Nhược điểm 31
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 32
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Trong đời sống kinh tế hiện nay khi đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ngày càng được cải thiện không ngừng. Bởi trong quá trình lao động ngoài những thành tựu mà họ đạt được từ sức lao động của mình bỏ ra mà còn được hướng thêm các khoản khác. Tức là ngoài lương cơ bản mà mỗi người lao dộng nhận được trong quá trình làm việc thì họ còn được nhận thêm các khoản trích theo lương.
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc đề ra chính sách hợp lý trong vấn đề tiền lương đối với đơn vị mình là vô cùng cần thiết.
Ngoài việc áp dụng việc chi trả lương theo quy định hiện hành thì vấn đề về tiền lương đã, đang và sẽ là vấn đề bức xúc trong các doanh nghiệp Nhà Nước cũng như tư nhân hiện nay.
Bởi nếu chính sách tiền lương và các khoản trích theo lương được chi trả thỏa đáng cho từng người lao động nó sẽ có tác dụng rát tích cực đối với sự đi lên của doanh nghiệp và ngược lại.
Với xu thế hội nhập hiện nay, khi nền kinh tế tập trung bao cấp đã bị xóa bỏ và chuyển sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước thì việc đảm bảo lợi ích của người lao động càng cần được quan tâm nhiều hơn.
Vói sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy PGS.TS. Hà Đức Trụ và đơn vị thực tập, em đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội”
Nội dung luận văn của em gồm 3 phần chính:
Phần 1: Đặc điểm và tình hình kinh doanh tại Công ty thiết bị điện công nghiệp Hà Nội.
Phần 2: Tình hình thực tế việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty thiết bị điện công nghiệp Hà Nội.
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Khái niệm và bản chất tiền lương
1.1. Khái niệm
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương, tuỳ theo các thời kỳ khác nhau.
Theo quan điểm cũ: Tiền lương và một khoản thu nhập quốc dân được phân phối cho người lao động căn cứ vào số lượng lao động của mỗi người. Theo quan điểm này tiền lương vừa được trả bằng tiền, vừa được trả bằng hiện vật thông qua các chế độ nhà ở, y tế, giáo dục - chế độ tiền lương theo quan điểm này mang tính bao cấp, bình quân nên không có tác dụng kích thích người lao động. Điều này có thể thấy trong thời kỳ bao cấp, nước ta đã hiểu và áp dụng tiền lương theo quan điểm này
Theo quan điểm mới: Tiền lương được hiểu là giá cả của sức lao động, khi thị trường lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động trở thành hàng hoá. Nó được hình thành do sự thoả thuận hợp pháp giữa người lao động (người bán sức lao động) và người sử dụng lao động (người mua sức lao động). Tiền lương hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc đã thoả thuận.
1.2. Bản chất
Nếu như trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lương không phải là giá cả sức lao động. Vì nó không thừa nhận và hàng hoá không ngang giá theo quy luật cung cầu. Thị trường sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nước. Sang cơ chế thị trường buộc chúng phải có những thay đổi lại nhận thức về vấn đề này.
Trước hết sức lao động là thứ hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân mà mở công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mướn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương cũng khác nhau.
Mặt khác tiền lương phải là trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sức lao động mà người lao động và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường. Tiền lương là bộ phận cơ bản và giờ đây là duy nhất trong khu thu nhập người lao động.
Tiền lương là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lương là một phần cấu thành nên chi phí được tính toán quản lý chặt chẽ, đối với người lao động thì tiền lương là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu với đại đa số người lao động. Do vậy phấn đấu tiền lương là mục đích hết thảy của người lao động và chính mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển và khả năng lao động của mình.
Cùng với tiền lương, các khoản bảo hiểm và kinh phí trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí doanh nghiệp. Việc tính toán chính xác chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3. Chức năng của tiền lương
Trong các doanh nghiệp thương mại cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, tiền lương thực hiện 2 chức năng:
+ Về phương diện xã hội: Tiền lương là phương tiện để tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Để tái sản xuất mức lao động thì tiền lương phải đảm bảo đúng tiêu dùng cá nhân của người lao động và gia đình họ.
+ Phương diện kinh tế: Tiền lương và đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động, làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng và kết quả ngày càng cao. Trong hệ thống quản lý doanh nghiệp thì tiền lương được tư duy như là đòn bẩy kinh tế trong quản lý sản xuất. Việc trả lương phải gắn với kết quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức lao động không làm ngừng hưởng, bội số của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệt trong tiền lương lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất đa được hình thành trong quá trình lao động.
1.4. Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương luôn xem xét từ 2 góc độ trước hết đối với chủ doanh nghiệp tiền lương là yếu tố chi phí sản xuất. Còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương.
Với ý nghĩa tiền lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương diện tạo ra giá trị mới hay nói đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo ra giá trị tăng đứng về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với nền văn minh của xã hội. Nó thể hiện sự đánh giá đúng mức năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trên một góc độ nào đó thì tiền lương là bằng chứng tỏ rằng thể hiện giá trị, địa vị uy tín của người lao động với gia đình, doanh nghiệp và xã hội, nói chung mọi nhân viên đều tự hào với mức lương của mình và đó là niềm tự hào cần được khuyến khích
2. Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp
Quản lý quỹ lương là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách.
Quỹ lương bao gồm các khoản sau:
+ Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống tháng, bảng lương Nhà nước
+ Tiền lương trả theo sản phẩm
+ Tiền lương trả công nhật cho người lao động ngoài biên chế.
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do bị máy móc ngừng việc về các nguyên nhân khách quan.
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác hay huy động đi làm nghĩa vụ của Nhà nước và xã hội.
+ Tiền lương trả cho người lao động theo quy định, nghỉ theo chế độ của Nhà nước.
+ Tiền lương cho những người đi học chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế.
Các loại tiền thưởng thường xuyên
Các loại phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương, việc phân chia quỹ lương như trên có ý nghĩa trong việc hạch toán tập hợp chi phí, trên cơ sở để xác định và tính toán chính xác tập hợp chi phí trong giá thành người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong việc phân chia lợi ích sau một kỳ kinh doanh.
3. Các khoản trích theo lương
3.1. Bảo hiểm xã hội
Chính sách bảo hiểm xã hội được áp dụng với tất cả các thành viên trong xã hội, đối với tất cả người lao động làm việc trong mọi ngành kinh tế và do người có thu nhập cao hay có điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội để hưởng mức trợ cấp BHXH cao hơn. Đồng thời chính sách BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp của những người hưởng chính sách ưu đãi. Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp lập ra quỹ BHXH. Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 20%.
Trong đó: + 15% do đơn vị hay chủ sử dụng lao động nộp, được trích vào chi phí kinh doanh.
+ 5% được khấu trừ vào lương tháng của người lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp phải trực tiếp chi trả BHXH cho người lao động nếu họ bị ốm, đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… trên cơ sở lập các chứng từ hợp lý, hợp lệ cuối tháng doanh nghiệp sẽ quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
Qũy BHXH được quản lý tập trung ở Bộ LĐTBXH thông qua hệ thống tổ chức BHXH theo ngành dọc từ cơ quan BHXH là các cơ sở, phòng LĐTBXH của tỉnh, quận, phường, xã đến quỹ BHXH tại Bộ Lao động - Thương binh xã hội quản lý thực hiện.
3.2. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằm giúp họ một phần nào đó trong việc trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc men. Về đối tượng BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng góp BHYT thông qua việc mua thẻ BHYT trong đó chủ yếu là người lao động. Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của những người tham gia bảo hiểm y tế được hìnht hành từ sự đóng góp của những người tham gia BHYT và một phần hỗ trợ của Nhà nước. Cụ thể:
+ 1% người lao động phải nộp
+ 2% từ quỹ lương thực tế của doanh nghiệp và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
3.3. Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể thay mặt cho người lao động nói lên tiếng nói chung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền của người lao động. Đồng thời công đoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn, điều chỉnh thái độ của người lao động với công việc, với người sử dụng lao động. Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ lương, tiền công và phụ cấp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Công đoàn cơ sở nộp 50% kinh phí công đoàn thu được lên công đoàn cấp trên, còn lại 50% dùng để chi tiêu cơ sở.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
I. Chức năng và vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2
1. Khái niệm và bản chất tiền lương 2
1.1. Khái niệm 2
1.2. Bản chất 2
1.3. Chức năng của tiền lương 3
1.4. Ý nghĩa của tiền lương 4
2. Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp 4
3. Các khoản trích theo lương 5
3.1. Bảo hiểm xã hội 5
3.2. Bảo hiểm y tế 6
3.3. Kinh phí công đoàn 6
4. Các hình thức tiền lương 7
4.1. Phân loại tiền lương một cách phù hợp 7
4.2. Các hình thức tiền lương 7
4.3. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương 9
II. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 10
1. Nhiệm vụ 10
2. Phương pháp hạch toán 10
2.1. Các thủ tục, chứng từ hạch toán 10
2.2. Tài khoản sử dụng 11
2.3. Lựa chọn sổ kế toán 12
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 15
I. Đặc điểm chính về tình hình hoạt động tại công ty 15
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty 18
3. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng, ban: 18
II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 21
1. Hình thức tổ chức sổ kế toán 21
2. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 23
III. Tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 24
1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 24
1.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương: 24
1.2. Chế độ trả lương, trả thưởng phụ cấp tại công ty 24
1.3. Cách trả lương hiện nay tại công ty 27
1.4. Trình tự kế toán tiền lương 27
1.5. Kế toán trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ 28
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 30
I. Nhận xét chung về công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 30
1. Ưu điểm: 30
2. Nhược điểm 31
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thiết bị điện công nghiệp Hà Nội 32
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: