manhtruong_z
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm, vai trò và yêu cầu của một báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm:
• Báo cáo tài chính là một phân hệ thống báo cáo kế toán , cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác ở bên ngoài, nhưng chủ yế là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài.
• Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc được nhà nước quy định thống nhất về danh mục các báo cáo biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gữi báo cáo và thời gian gữi báo cáo (quý năm )
1.1.2. Vai trò:
• Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như: các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta xem xét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tượng chủ yếu:
• Đối với nhà nước: Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện c hức năng quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nề kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hay đôtj suất, đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước.
• Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Các nhà quản lý thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rũi ro thấp nhất. Để thực hiện được điều này các nhà quản lý phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra nhà quản lý còn sử dụng báo cáo tài chính để tiên hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
• Đối với các nhà đầu tư các chủ nợ: Họ cần các thông tin tài chính để quan sát và bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện hợp đồng đã ký kết, và họ cần các thông tin tài chính để thực hiện các quy định đầu tư và cho vay của mình.
• Đối với kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cng cấp tín dụng có lý do để mà e sợ rằng các nhà quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cấp nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động. Vì vậy các nhà đầu tư về tín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý đương nhiên paair chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy báo cáo tài chính dóng vai trò như là đối tượng của kiểm toán viên độc lập.
1.1.3. Yêu cầu :
Để pát huy vai trò của báo cáo tài chính(BCTC) là thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin, thì BCTC phải đáp ứng những yêu cầu sau:
Yêu cầu về nội dung phản ánh trên báo cáo tài chính:
• BCTC phải lập theo đúng mẫu bảng quy định: yêu cầu này đảm bảo tính thống nhất cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổng hợp thông tin của các doanh nghiệp và quản lý các hoạt động kinh doanh trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
• Thông tin trên BCTC đảm bảo độ tin cậy trung thực khách quan để đảm bảo cho những người sử dụng thông tin đưa ra những quy định đúng đắn không bị sai lệch.
• Thông tin trên BCTC đảm bảo tính thống nhất và so sánh được: Các chỉ tiêu được lập phải thống nhất về nội dung, phương pháp tính toán và trình bày giữa các kỳ kế toán, có như vậy mới có thể so sánh được trường hợp giữa BCTC trình bày khác nhau phải thuyết minh rõ lý do.
• Thông tin trên BCTC phải được trình bày rõ ràng và dễ hiểu để phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin
Yêu cầu về thời hạn lập và gửi BCTC được quy định cụ thể trong luật kế toán. Yêu cầu phải đảm bảo cho các đối tượng sử dụng thông tin tỏng hợp phân tích và đưa ra những quy định kịp thời.
BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người thay mặt theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, người ký BCTC phải chịu trách nhiệm về nội dung của BCTC.
1.2. Hệ thống báo cáo tài chính,trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính .
1.2.1. Hệ thống báo cáo tài chính:
Theo luật kế toán (điều 29) quy định báo cáo tài chính của đơn vị hoạt động kinh doanh gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DN
- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02- DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03- DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09- DN
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tờ khai thuế giá trị gia tăng
- Bảng giải trình tờ khai thuế giá trị gia tăng
- Quyết toán tổng hợp các loại thuế
1.2.2. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:
Đơn vị kế toán phải lập và gửi báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý nhà nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Ngaoif ra doanh nghiệp còn phải lập báo cáo tài chinhstoongr hợp hay báo cáo tài chính hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. Trường hợp có đơn vị kế toán cấp cơ sở thì đơn vị kế toán cấp trên ngoài việc lập báo cáo tài chính riêng của đơn vị kế toán cấp trên, còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất đưa trên các báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán cấp cơ sở. Báo cáo tài chính hợp nhất chỉ phải lập cho kỳ kế toán năm.
Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị kế toán khác thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
1.2.3. Nơi nhận báo cáo tài chính:
Tùy theo từng đơn vị, từng doanh nghiệp, từng công ty có cách hoạch toán khác nhau, hay tùy theo loại hình doanh nghiệp thì nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan khác nhau: Cụ thể các doanh nghiệp nộp báo cáo như sau:
Các loại hình
doanh nghiệp Thời hạn
lập báo cáo Nơi nhận báo cáo
Cơ quan
thuế Cơ quan thống kê Doanh nghiệp cấp trên Cơ quan thống kê Cơ quan đăng
ký kinh doanh
1. Doanh nghiệp Nhà nước Quý, năm X X X X X
2. DN có vốn đầu tư nước ngoài Năm X X X X X
3. các loại hình DN khác Năm X X X X
1.3. Phương pháp lập các báo cáo tài chính.
1.3.1. Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01- DN)
1.3.1.1. Khái niệm :
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán.
1.3.1.2.1. Nội dung:
- Phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hệ thống các chỉ tiêu được quy định thống nhất.
- Phản ánh tình hình tài sản theo 2 cáh phân loại: kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.
- Phản ánh tài sản dưới hình thái giá trị, dùng thước đo bằng tiền.
- Phản ánh tình hình tài sản tại một thời điểm được quy định cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
1.3.1.2.2. Kết cấu:
- Nếu chia làm 2 bên thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản và được gọi là bên tài sản còn bên kia phản ánh nguồn hình thành tài sản và được gọi là bên nguồn vốn.
- Nếu chia làm 2 bên thì phần trên phản ánh tài sản còn phần dưới phản ánh nguồn vốn.
- Kết cấu từng bên như sau:
Phần tài sản:
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của tài sản. Tài sản phân chia như sau:
Loại A: Tài sản ngắn hạn:
phản ánh các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: tổng giá trị tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của khoản phải thu hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Loại B: Tài sản dài hạn:
phản ánh giá trị các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn bao gồm: tổng giá trị các khoản phải thu dài hạn: tài sản cố định, bất động sản đầu tư các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tà sản dài hạn khác.
Phần nguồn vốn:
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp, nguồn vốn chia ra:
Loại A: Nợ phải trả:
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nợ nhắn hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán
Loại B: Vốn chủ sở hữu:
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn các quỹ của doanh nghiệp. Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều phản ánh 4 cột: mã số, thuyết minh, số cuối kỳ, số đầu kỳ (quý, năm).
Mối quan hệ giữa 2 bên và các loại thể hiện qua sơ đồ tổng quát:
Tài sản Nguồn vốn
Loại A
Loại A
Loại B
Loại B
Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán là tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn biểu hiện:
Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn
hay (A+B) Tài sản = (A+B) nguồn vốn
1.3.1.3. Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán
- Phần tài sản: Thể hiện giá trị và cơ cấu các loại tài sản ( ngắn hạn, dài hạn) có đến thời điểm lập báo cáo tài chính từ đó đánh giá quy mô kết cấu vốn đầu tư, năng lực trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp: ngoài ra chỉ tiêu phần tài sản còn thể hiện số vốn mà doanh nghiệp có quyền quản lý ,sử dụng
- Phần nguồn vốn: Thể hiện giá trị quy mô và cơ cấu các nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, từ đoa đánh giá thực trạng và tài chính của doanh nghiệp.
- Số liệu phần nguồn vốn còn thể hiện quyền quản lý và sử dụng nguồn vốn trong việc đầu tư hình thành nên tài sản, doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn như: nguồn vốn cấp phát của nhà nước, nguồn vốn góp của nhà đầu tư, cổ đông, nguồn vốn đi vay…
1.3.1.4. Cơ sở số liệu công việc chuẩn bị để lập bảng cân đối kế toán
1.3.1.4.1. Cơ sở số liệu lập bảng cân đối kế toán
- Căn cứ vào số dư trên bảng cân đối kế toán tổng hợp và một số sổ chi tiết của tài khoản loại 1,2,3,4 và tài khoản loại 0
- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trước (quý trước, năm trước)
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
1.3.1.4.2. Công việc chuẩn bị trước khi lập
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan, giữa sổ của doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo phương pháp thích hợp.
- Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với thẻ kho, thẻ tài sản với kết quả kiểm kê thực tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo đúng kết quả kiểm kê.
- Khóa sổ kế toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.
- Chuẩn bị mẫu bieur theo quy định.
1.3.1.5. Nguyên tắt chung lập bảng cân đối kế toán
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột số dư cuối kỳ cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước đê ghi các chỉ tiêu tương ứng của cột số đầu năm, cột này không thay đổi trong quý báo cáo
- Cột cuối kỳ: căn cứ vào cột số dư cuối kỳ của các sổ kế toán liên quan được khóa sổ ở thời điểm lập báo cáo để ghi như sau:
Số ghi nợ các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phân tài sản.
Số dư có của các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu tương ứng phần “nguồn vốn”.
- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có liên quan đến nhiều tài khoản và nhiều chi tiết thì căn cứ vào số dư của các tài khoản, số dư các chi tiết liên quan tổng hợp lại để lập.
- Các chỉ tiêu này có thể dư nợ hay dư có . Khi lập báo cáo căn cứ vào số dư nợ chi tiết liên quan tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu phần “tài sản”, căn cứ vào số dư có chi tết liên quan tổng hợp để ghi vào phần”nguồn vốn “, mà không bù trừ lẫn nhau giữa các chỉ tiêu trong cùng một tài khoản.
- Một số tổng hợp đặc biệt.
- Các tài khoản: 129,139,159,214,229, có số dư có nhưng khi lập báo cáo vãn ghi vào chỉ tiêu tương ứng phần tài sản nhưng ghi bằng số âm dưới hình thưc ghi trong ngoặc đơn ( )
- Các tài khoản: 412,413,421, nếu ghi bình thường bên nguồn vốn, nếu có số dư nợ vẫn ghi bên nguồn vốn nhưng ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
- Khoản trả trước cho người bán và khoản đang nợ người bán, khoản người mua đang nợ và khoản người mua ứng trước tiền không được bù trừ .
1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
1.3.2.1. Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
1.3.2.2. Kết cấu và nội dung báo cáo kết quả kinh doanh.
Căn cứ vào các quy định của chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính”, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và được sắp xếp theo kết cấu quy định tại mẫu số B02-DN
1.3.2.3. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước.
Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
1.3.2.4. Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo quy định tại thông tư số 89 / 2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 “ hướng dẫn kế toán 4 chuẩn mực về kế toán ban hành kềm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của Bộ Tài Chính” và sữa đổi bổ sung theo thông tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN)
1.3.3.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(1) Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm phải tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế toán số 24.
(2) Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm các đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hay đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi.
(3) Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định của chuẩn mưc “ báo cáo lưu chuyển tiề tệ”.
(4) Doanh nghiệp được trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và haotj đọng tài chính theo cách thưc phù hợp nhất với các đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
(5) Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:
Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng như tiền thuê , chi hộ, thu hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản.
Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vong quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như: mua bán các ngoại tệ, mua bán các khoản đầu tư, các khoản đi vay hay cho vay ngắn hạn khác có thời hạn thanh toán không quá 3 tháng.
Nền kinh tế nước ta đã trãi qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau, từ một nền kinh tế lúa nước phát triển đến nền kinh tế đang quá độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ có mỗi đặc trưng, đặc điểm và quy trình hạch toán mang tính khái quát riêng. Tức là đất nước đang dần đổi mới thì chính sách về tài chính kế toán cũng không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Nên công tác quản lý kế toán đang thách thức sự điều hành về nội dung, bỡi lẽ đó là một đối tượng khác nhau, kể cả trong cũng như ngoài hoạt động kinh doanh.
Đúng vậy! ngày nay trên thực tiễn kế toán được lý giải và vận dụng để phù hợp chuyên ngành trong tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một điều tất yếu. Kế toán như là một công cụ kiểm tra quản lý mục tiêu đưa đất nước sang thời kỳ của nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý và điều tiets của nhà nước, song cũng từ nền kinh tế vận hành dưới cơ chế thị trường đó các doanh nghiệp đã phát huy chức năng động trong kinh doanh của mình. Mà điều này được thể hiện qua bảng quyết toán tài chính hàng năm của các doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là nền tảng cơ sở cho tài chính quốc gia. Doanh nghiệp phát triển đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách, tạo ra nhiều cơ sở vật chất, sản phẩm cho xã hội, đời sống người dân được nâng cao, nền kinh tế quốc gia không ngừng phát triển.
Khi nề kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tranh của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty phải liên tục cải tiến, phải biết được đâu là điểm mạnh của mình để phát huy và đâu là điểm yếu để khắc phục, hay nói cách khác doanh nghiệp phải có quyết định đúng đắn.
Trong quyết định của doanh nghiệp thì quyết định về tài chính là quan trọng nhất, các tính chất về tài chính trong quá khứ và hiện tại sẽ quyết định sự thàh công hay thất bại của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng trên với mong muốn nâng cao vốn hiểu biết về nghành nghề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp em đã chọn chuyên đề: lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy, để nắm vững tiềm lực tài chính cơ cấu vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên vốn… và đưa ra một số giải pháp khắc phục những khuyết điểm trong tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng doanh thu, lợi nhận cho đơn vị.
Chuyên đề này ngoài sự cố gắng tìm tòi của bản thân em còn nhờ vào sự tận tình giúp đỡ của tầy Phạm Đình Văn, ban lãnh đạo cùng các anh chị trong công tychir bảo và góp ý kiến thêm để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn.
Trong chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về lập và phân tích báo cáo tài chính.
Chương II: Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.
Chương III: Giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm, vai trò và yêu cầu của một báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm:
• Báo cáo tài chính là một phân hệ thống báo cáo kế toán , cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác ở bên ngoài, nhưng chủ yế là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài.
• Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc được nhà nước quy định thống nhất về danh mục các báo cáo biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gữi báo cáo và thời gian gữi báo cáo (quý năm )
1.1.2. Vai trò:
• Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như: các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta xem xét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tượng chủ yếu:
• Đối với nhà nước: Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện c hức năng quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nề kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hay đôtj suất, đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước.
• Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Các nhà quản lý thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rũi ro thấp nhất. Để thực hiện được điều này các nhà quản lý phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra nhà quản lý còn sử dụng báo cáo tài chính để tiên hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
• Đối với các nhà đầu tư các chủ nợ: Họ cần các thông tin tài chính để quan sát và bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện hợp đồng đã ký kết, và họ cần các thông tin tài chính để thực hiện các quy định đầu tư và cho vay của mình.
• Đối với kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cng cấp tín dụng có lý do để mà e sợ rằng các nhà quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cấp nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động. Vì vậy các nhà đầu tư về tín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý đương nhiên paair chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy báo cáo tài chính dóng vai trò như là đối tượng của kiểm toán viên độc lập.
1.1.3. Yêu cầu :
Để pát huy vai trò của báo cáo tài chính(BCTC) là thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin, thì BCTC phải đáp ứng những yêu cầu sau:
Yêu cầu về nội dung phản ánh trên báo cáo tài chính:
• BCTC phải lập theo đúng mẫu bảng quy định: yêu cầu này đảm bảo tính thống nhất cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổng hợp thông tin của các doanh nghiệp và quản lý các hoạt động kinh doanh trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
• Thông tin trên BCTC đảm bảo độ tin cậy trung thực khách quan để đảm bảo cho những người sử dụng thông tin đưa ra những quy định đúng đắn không bị sai lệch.
• Thông tin trên BCTC đảm bảo tính thống nhất và so sánh được: Các chỉ tiêu được lập phải thống nhất về nội dung, phương pháp tính toán và trình bày giữa các kỳ kế toán, có như vậy mới có thể so sánh được trường hợp giữa BCTC trình bày khác nhau phải thuyết minh rõ lý do.
• Thông tin trên BCTC phải được trình bày rõ ràng và dễ hiểu để phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin
Yêu cầu về thời hạn lập và gửi BCTC được quy định cụ thể trong luật kế toán. Yêu cầu phải đảm bảo cho các đối tượng sử dụng thông tin tỏng hợp phân tích và đưa ra những quy định kịp thời.
BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người thay mặt theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, người ký BCTC phải chịu trách nhiệm về nội dung của BCTC.
1.2. Hệ thống báo cáo tài chính,trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính .
1.2.1. Hệ thống báo cáo tài chính:
Theo luật kế toán (điều 29) quy định báo cáo tài chính của đơn vị hoạt động kinh doanh gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DN
- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02- DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03- DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09- DN
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tờ khai thuế giá trị gia tăng
- Bảng giải trình tờ khai thuế giá trị gia tăng
- Quyết toán tổng hợp các loại thuế
1.2.2. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:
Đơn vị kế toán phải lập và gửi báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý nhà nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Ngaoif ra doanh nghiệp còn phải lập báo cáo tài chinhstoongr hợp hay báo cáo tài chính hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. Trường hợp có đơn vị kế toán cấp cơ sở thì đơn vị kế toán cấp trên ngoài việc lập báo cáo tài chính riêng của đơn vị kế toán cấp trên, còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất đưa trên các báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán cấp cơ sở. Báo cáo tài chính hợp nhất chỉ phải lập cho kỳ kế toán năm.
Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị kế toán khác thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
1.2.3. Nơi nhận báo cáo tài chính:
Tùy theo từng đơn vị, từng doanh nghiệp, từng công ty có cách hoạch toán khác nhau, hay tùy theo loại hình doanh nghiệp thì nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan khác nhau: Cụ thể các doanh nghiệp nộp báo cáo như sau:
Các loại hình
doanh nghiệp Thời hạn
lập báo cáo Nơi nhận báo cáo
Cơ quan
thuế Cơ quan thống kê Doanh nghiệp cấp trên Cơ quan thống kê Cơ quan đăng
ký kinh doanh
1. Doanh nghiệp Nhà nước Quý, năm X X X X X
2. DN có vốn đầu tư nước ngoài Năm X X X X X
3. các loại hình DN khác Năm X X X X
1.3. Phương pháp lập các báo cáo tài chính.
1.3.1. Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01- DN)
1.3.1.1. Khái niệm :
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán.
1.3.1.2.1. Nội dung:
- Phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hệ thống các chỉ tiêu được quy định thống nhất.
- Phản ánh tình hình tài sản theo 2 cáh phân loại: kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.
- Phản ánh tài sản dưới hình thái giá trị, dùng thước đo bằng tiền.
- Phản ánh tình hình tài sản tại một thời điểm được quy định cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
1.3.1.2.2. Kết cấu:
- Nếu chia làm 2 bên thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản và được gọi là bên tài sản còn bên kia phản ánh nguồn hình thành tài sản và được gọi là bên nguồn vốn.
- Nếu chia làm 2 bên thì phần trên phản ánh tài sản còn phần dưới phản ánh nguồn vốn.
- Kết cấu từng bên như sau:
Phần tài sản:
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của tài sản. Tài sản phân chia như sau:
Loại A: Tài sản ngắn hạn:
phản ánh các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: tổng giá trị tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của khoản phải thu hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Loại B: Tài sản dài hạn:
phản ánh giá trị các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn bao gồm: tổng giá trị các khoản phải thu dài hạn: tài sản cố định, bất động sản đầu tư các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tà sản dài hạn khác.
Phần nguồn vốn:
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp, nguồn vốn chia ra:
Loại A: Nợ phải trả:
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nợ nhắn hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán
Loại B: Vốn chủ sở hữu:
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn các quỹ của doanh nghiệp. Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều phản ánh 4 cột: mã số, thuyết minh, số cuối kỳ, số đầu kỳ (quý, năm).
Mối quan hệ giữa 2 bên và các loại thể hiện qua sơ đồ tổng quát:
Tài sản Nguồn vốn
Loại A
Loại A
Loại B
Loại B
Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán là tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn biểu hiện:
Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn
hay (A+B) Tài sản = (A+B) nguồn vốn
1.3.1.3. Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán
- Phần tài sản: Thể hiện giá trị và cơ cấu các loại tài sản ( ngắn hạn, dài hạn) có đến thời điểm lập báo cáo tài chính từ đó đánh giá quy mô kết cấu vốn đầu tư, năng lực trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp: ngoài ra chỉ tiêu phần tài sản còn thể hiện số vốn mà doanh nghiệp có quyền quản lý ,sử dụng
- Phần nguồn vốn: Thể hiện giá trị quy mô và cơ cấu các nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, từ đoa đánh giá thực trạng và tài chính của doanh nghiệp.
- Số liệu phần nguồn vốn còn thể hiện quyền quản lý và sử dụng nguồn vốn trong việc đầu tư hình thành nên tài sản, doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn như: nguồn vốn cấp phát của nhà nước, nguồn vốn góp của nhà đầu tư, cổ đông, nguồn vốn đi vay…
1.3.1.4. Cơ sở số liệu công việc chuẩn bị để lập bảng cân đối kế toán
1.3.1.4.1. Cơ sở số liệu lập bảng cân đối kế toán
- Căn cứ vào số dư trên bảng cân đối kế toán tổng hợp và một số sổ chi tiết của tài khoản loại 1,2,3,4 và tài khoản loại 0
- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trước (quý trước, năm trước)
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
1.3.1.4.2. Công việc chuẩn bị trước khi lập
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan, giữa sổ của doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo phương pháp thích hợp.
- Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với thẻ kho, thẻ tài sản với kết quả kiểm kê thực tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo đúng kết quả kiểm kê.
- Khóa sổ kế toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.
- Chuẩn bị mẫu bieur theo quy định.
1.3.1.5. Nguyên tắt chung lập bảng cân đối kế toán
- Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột số dư cuối kỳ cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước đê ghi các chỉ tiêu tương ứng của cột số đầu năm, cột này không thay đổi trong quý báo cáo
- Cột cuối kỳ: căn cứ vào cột số dư cuối kỳ của các sổ kế toán liên quan được khóa sổ ở thời điểm lập báo cáo để ghi như sau:
Số ghi nợ các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phân tài sản.
Số dư có của các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu tương ứng phần “nguồn vốn”.
- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có liên quan đến nhiều tài khoản và nhiều chi tiết thì căn cứ vào số dư của các tài khoản, số dư các chi tiết liên quan tổng hợp lại để lập.
- Các chỉ tiêu này có thể dư nợ hay dư có . Khi lập báo cáo căn cứ vào số dư nợ chi tiết liên quan tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu phần “tài sản”, căn cứ vào số dư có chi tết liên quan tổng hợp để ghi vào phần”nguồn vốn “, mà không bù trừ lẫn nhau giữa các chỉ tiêu trong cùng một tài khoản.
- Một số tổng hợp đặc biệt.
- Các tài khoản: 129,139,159,214,229, có số dư có nhưng khi lập báo cáo vãn ghi vào chỉ tiêu tương ứng phần tài sản nhưng ghi bằng số âm dưới hình thưc ghi trong ngoặc đơn ( )
- Các tài khoản: 412,413,421, nếu ghi bình thường bên nguồn vốn, nếu có số dư nợ vẫn ghi bên nguồn vốn nhưng ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
- Khoản trả trước cho người bán và khoản đang nợ người bán, khoản người mua đang nợ và khoản người mua ứng trước tiền không được bù trừ .
1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
1.3.2.1. Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
1.3.2.2. Kết cấu và nội dung báo cáo kết quả kinh doanh.
Căn cứ vào các quy định của chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính”, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và được sắp xếp theo kết cấu quy định tại mẫu số B02-DN
1.3.2.3. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước.
Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
1.3.2.4. Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo quy định tại thông tư số 89 / 2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 “ hướng dẫn kế toán 4 chuẩn mực về kế toán ban hành kềm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của Bộ Tài Chính” và sữa đổi bổ sung theo thông tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN)
1.3.3.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(1) Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm phải tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế toán số 24.
(2) Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm các đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hay đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi.
(3) Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định của chuẩn mưc “ báo cáo lưu chuyển tiề tệ”.
(4) Doanh nghiệp được trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và haotj đọng tài chính theo cách thưc phù hợp nhất với các đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
(5) Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:
Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng như tiền thuê , chi hộ, thu hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản.
Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vong quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như: mua bán các ngoại tệ, mua bán các khoản đầu tư, các khoản đi vay hay cho vay ngắn hạn khác có thời hạn thanh toán không quá 3 tháng.
Nền kinh tế nước ta đã trãi qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau, từ một nền kinh tế lúa nước phát triển đến nền kinh tế đang quá độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ có mỗi đặc trưng, đặc điểm và quy trình hạch toán mang tính khái quát riêng. Tức là đất nước đang dần đổi mới thì chính sách về tài chính kế toán cũng không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Nên công tác quản lý kế toán đang thách thức sự điều hành về nội dung, bỡi lẽ đó là một đối tượng khác nhau, kể cả trong cũng như ngoài hoạt động kinh doanh.
Đúng vậy! ngày nay trên thực tiễn kế toán được lý giải và vận dụng để phù hợp chuyên ngành trong tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một điều tất yếu. Kế toán như là một công cụ kiểm tra quản lý mục tiêu đưa đất nước sang thời kỳ của nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý và điều tiets của nhà nước, song cũng từ nền kinh tế vận hành dưới cơ chế thị trường đó các doanh nghiệp đã phát huy chức năng động trong kinh doanh của mình. Mà điều này được thể hiện qua bảng quyết toán tài chính hàng năm của các doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là nền tảng cơ sở cho tài chính quốc gia. Doanh nghiệp phát triển đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách, tạo ra nhiều cơ sở vật chất, sản phẩm cho xã hội, đời sống người dân được nâng cao, nền kinh tế quốc gia không ngừng phát triển.
Khi nề kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tranh của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty phải liên tục cải tiến, phải biết được đâu là điểm mạnh của mình để phát huy và đâu là điểm yếu để khắc phục, hay nói cách khác doanh nghiệp phải có quyết định đúng đắn.
Trong quyết định của doanh nghiệp thì quyết định về tài chính là quan trọng nhất, các tính chất về tài chính trong quá khứ và hiện tại sẽ quyết định sự thàh công hay thất bại của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng trên với mong muốn nâng cao vốn hiểu biết về nghành nghề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp em đã chọn chuyên đề: lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy, để nắm vững tiềm lực tài chính cơ cấu vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên vốn… và đưa ra một số giải pháp khắc phục những khuyết điểm trong tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng doanh thu, lợi nhận cho đơn vị.
Chuyên đề này ngoài sự cố gắng tìm tòi của bản thân em còn nhờ vào sự tận tình giúp đỡ của tầy Phạm Đình Văn, ban lãnh đạo cùng các anh chị trong công tychir bảo và góp ý kiến thêm để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn.
Trong chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về lập và phân tích báo cáo tài chính.
Chương II: Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.
Chương III: Giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: