quyquang61

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
Chương 1 HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG TRUY NHẬP CỦA THẾ GIỚI - 3 -
1.1 Hiện trạng mạng viễn thông của Việt Nam - 3 -
Truyền dẫn Quốc Tế - 3 -
1.1.2 Truyền dẫn Quốc Gia - 5 -
1.1.3 Truyền dẫn nội tỉnh - 5 -
1.2 Sự phát triển của lưu lượng - 5 -
1.3 Xu hướng phát triển hiện nay - 6 -
1.4 Mạng truy nhập thế hệ sau - 7 -
1.5 So sánh giữa các giải pháp truy nhập và thị trường mạng quang thụ động toàn cầu - 8 -
1.6 Kết luận chương - 10 -
Chương 2 CÔNG NGHỆ ETHERNET - 11 -
2.1 Tổng quan về Ethernet - 11 -
2.2 Các phần tử của mạng Ethernet - 12 -
2.3 Kiến trúc mô hình mạng Ethernet - 13 -
2.4 Quan hệ vật lý giữa IEEE802.3 và mô hình tham chiếu OSI - 14 -
2.5 Lớp con MAC Ethernet - 16 -
2.5.1 Dạng khung cơ bản của Ethernet - 17 -
2.5.2 Sự truyền khung dữ liệu - 18 -
2.6 Lớp vật lý Ethernet - 21 -
2.7 Quan hệ giữa lớp vật lý Ethernet và mô hình tham chiếu OSI - 21 -
2.8 Kết luận chương - 22 -
Chương 3 MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG-PON - 24 -
3.1 Tổng quan về công nghệ PON - 25 -
3.2 Đặc điểm của mạng PON - 26 -
3.3 Thành phần cơ bản của mạng quang thụ động PON - 26 -
3.3.1 Sợi quang và cáp quang - 26 -
3.3.2 Bộ tách - ghép quang - 28 -
3.3.3 Đầu cuối đường quang OLT-Optical Line Terminal - 30 -
3.3.4 Đơn vị mạng quang ONU-Optical Network Unit - 32 -
3.3.5 ODN - 34 -
3.3.6 Bộ chia: Splitter - 35 -
3.4 Mô hình PON - 36 -
3.5 WDM PON và TDM PON - 38 -
3.5.1 TDM PON - 38 -
3.5.2 WDM PON - 40 -
3.6 So sánh PON với công nghệ mạng quang chủ động AON - 42 -
3.7 Kết luận chương - 44 -
Chương 4 MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET-EPON - 45 -
4.1 Nhu cầu của mạng quang thụ động Ethernet - 45 -
4.1.1 So sánh mạng GPON và EPON - 45 -
4.1.2 Kết luận - 49 -
4.2 Tiêu chuẩn mạng quang thụ động Ethernet - 50 -
4.3 Nguyên tắc hoạt động của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - 52 -
4.3.1 Nguyên lý hoạt động - 52 -
Giao thức điều khiển đa điểm : MPCP-Multi Point Control Protocol - 54 -
4.3.3 Bảo mật trong EPON - 61 -
4.3.4 EPON với kiến trúc 802 - 61 -
4.4 Xu hướng phát triển của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet: - 66 -
4.4.1 Truy nhập hữu tuyến: - 66 -
4.4.2 Truy nhập vô tuyến: - 68 -
4.3 Ứng dụng của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet-EPON - 68 -
4.3.1 FTTH - Fiber To The Home - 69 -
4.3.2 FTTB - Fiber To The Building - 70 -
4.3.3 FTTN - Fiber To The Node - 71 -
4.3.4 FTTC - Fiber To The Cabinet - 71 -
Chương 5 PHÂN PHỐI BĂNG THÔNG TRONG EPON - 72 -
5.1 Mô hình của EPON - 72 -
5.2 Thuật toán Interleaved Polling - 74 -
5.3 Phân phối băng thông cố định - 79 -
5.4 Mô tả hoạt động phân phối băng tần động cơ bản - 79 -
5.3 Kế hoạch phân bổ băng thông - 80 -


Chương 1
HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG TRUY NHẬP CỦA THẾ GIỚI
Với những ưu điểm vượt trội của thông tin quang thì việc ứng dụng thông tin quang trong mạng truy cập là điều cần thiết và tất yếu của xu hướng hiện nay. Mục đích của việc này là nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng gia tăng của người dùng viễn thông trong nước và quốc tế với các loại hình dịch vụ ngày càng phong phú, đặc biệt giải quyết được vấn đề “nút cổ chai” giữa mạng truy nhập và mạng đường trục hiện nay. Bên cạnh đó, chiến lược phát triển viễn thông phụ thuộc rất nhiều vào hiện trạng mạng viễn thông và định hướng phát triển viễn thông ở mỗi nước. Ở Việt Nam thì đây cũng không phải là một ngoại lệ. Chương này sẽ trình bày về hiện trạng mạng truyền dẫn của Việt Nam, xu hướng phát triển viễn thông trên thế giới và tổng quan về mạng truy nhập quang thụ động.
1.1 Hiện trạng mạng viễn thông của Việt Nam
Mạng viễn thông Việt Nam hiện tại được chia thành ba thành phần chính bao gồm : Cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp nội tỉnh như Hình 1.1
1.1.1 Truyền dẫn Quốc Tế
Hệ thống TVH với dung lượng mỗi hướng 560Mbps được đưa vào khai thác tháng 11 năm 1995 kết nối 3 nước Thái Lan, Việt Nam và Hồng Công.Tại Việt Nam hệ thống cập bờ tại Đài cáp quang biển quốc tế Vũng Tàu
Hệ thống SMW-3 dung lượng 80Gbps được đưa vào khai thác tháng 9 năm 1999 kết nối Việt Nam với gần 40 nước Á – Âu. Hệ thống cập bờ tại Đài cáp quang biển quốc tế Đà Nẵng.

















Tuyến cáp quang biển AAG-Asia America Gateway có chiều dài 20.000 km và dung lượng lên tới 500 Gbps, kết nối trực tiếp từ khu vực Đông Nam Á tới Mỹ, đi qua các nước và vùng lãnh thổ Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Hồng Kông, Philippines và Hoa Kỳ. Dự kiến AAG sẽ được nâng cấp lên 2 Tbps và mở rộng phạm vi kết nối tới Australia, Ấn Độ, châu Âu và Châu Phi.
Tuyến cáp quang đất liền là CSC, dung lượng 2,5Gbps kết nối Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Malaysia và Singapore, tuyến Việt Nam-Campuchia, dung lượng 155Mbps.
Ngoài ra còn có các trạm thông tin vệ tinh mặt đất.
Trạm mặt đất HAN-1A
Trạm mặt đất SBE-1A
Trạm mặt đất SBE-2A
Trạm mặt đất SBE-3A
Trạm mặt đất HAN-2B
Trạm mặt đất Hoa Sen -1
Trạm chủ VSAT DAMA
Trạm cổng VSAT IP
1.1.2 Truyền dẫn Quốc Gia
Mạng đường trục quốc gia bao gồm mạng cáp quang Bắc - Nam dung lượng 360 Gbps, cáp quang dọc theo tuyến 500 KV, cáp quang ven biển, cáp quang dọc dãy Trường Sơn. Mạng được kết nối vòng Ring để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống.
Cuối năm 2004, mạng NGN-Next Generation Network đã được đưa vào khai thác dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, cho phép triển khai đa dạng và nhanh chóng các dịch vụ, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa sự cố định và di động với Internet băng rộng.
1.1.3 Truyền dẫn nội tỉnh
Các tuyến vi ba số PDH.
Các tuyến cáp quang nội tỉnh.
Mạng truy nhập thuê bao sử dụng cáp đồng.
1.2 Sự phát triển của lưu lượng
Lưu lượng dữ liệu ngày càng tăng với một tốc độ chưa từng thấy. Có thể chứng minh được tốc độ tăng lưu lượng dữ liệu trên 100% mỗi năm từ những năm 1990. Có một thời kỳ mà sự kết hợp giữa các nhà máy kỹ thuật và kinh tế đã làm cho tốc độ tăng lên rất cao, ví dụ năm 1995, 1996 mỗi năm tăng một nghìn phần trăm. Xu hướng online và họ sẽ sẵn sàng online để trải qua nhiều thời gian và sử dụng những ứng dụng đòi hỏi băng thông lớn. Việc nghiên cứu thị trường cho thấy, sau khi nâng cấp lên băng rộng người dùng đã online nhiều hơn 35% so với trước. Lưu lượng thoại cũng tăng nhưng tốc độ chậm hơn 8% mỗi năm. Theo như hầu hết các nhà phân tích thì lưu lượng dữ liệu đã vượt trội lưu lương thoại. Nhiều dịch vụ và ứng dụng sẽ trỡ thành hiện thực khi mà băng thông mỗi người dùng được tăng lên. Cả DSL-Digital Subscriber Line và cáp modem đều không thể theo kịp nhu cầu. Cả hai công nghệ này đều là những kiến trúc truyền thông được xây dựng hàng đầu hiện nay nhưng không tối ưu hoá cho lưu lượng dữ liệu. Trong mạng cáp Modem, chỉ một vài kênh RF được chỉ định cho dữ liệu trong khi phần lớn băng thông dành cho video tương tự. Mạng cáp đồng DSL không thể phù hợp với tốc độ dữ liệu ở khoảng cách yêu cầu do méo và nhiễu xuyên tâm tín hiệu. Hầu hết các nhà hoạt động mạng đều nhận thức rõ rằng sự cần thiết của một giải pháp tập trung dữ liệu, các dịch vụ truyền thống như thoại, video sẽ hội tụ vào định dạng số với đầy đủ các dịch vụ sẽ ra đời.
1.3 Xu hướng phát triển hiện nay
Trong những năm gần đây, mạng đường trục đã có một sự phát triển vượt bậc, tuy nhiên mạng truy cập ít có sự thay đổi. Sự phát triển kinh khủng của lưu lượng Internet càng làm trầm trọng thêm sự chậm trễ của dung lượng mạng truy cập. Đó chính là vấn đề “nút cổ chai” giữa mạng truy nhập và mạng đường trục. Giải pháp băng rộng được triển khai phổ biến hiện nay là DSL và mạng cáp Modem. Mặc dầu nó đã có sự cải thiện đáng kể so với đường dây dial-up 56Kbps, tuy nhiên nó không thể cung cấp đủ băng thông cho các dịch vụ như video, trò chơi tương tác hay hội nghị truyền hình. Một công nghệ mới đã được đưa ra, có chi phí đầu tư không cao, đơn giản, có thể nâng cấp, có khả năng hội tụ các dịch vụ thoại dữ liệu và video đến người dùng trên một mạng đơn. Đó là EPON-Ethernet Passive Optical Network, là giải pháp truy nhập quang sử dụng mạng quang thụ động PON-Passive Optical Network kết hợp với giao thức Ethernet. Giải pháp này mang ưu điểm của cả hai công nghệ PON với băng rộng và Ethernet được thiết kế phù hợp tải mang lưu lượng IP. Đây là một công nghệ truy nhập được kỳ vọng trong những năm tới và cũng được xem như là một trong những công nghệ động lực để tiến đến mạng toàn quang.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

vietkheak

New Member

Download miễn phí Đề tài Mạng truy nhập quang thụ động Ethernet Epon





MỤC LỤC
Chương 1 HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG TRUY NHẬP CỦA THẾ GIỚI - 3 -
1.1 Hiện trạng mạng viễn thông của Việt Nam - 3 -
Truyền dẫn Quốc Tế - 3 -
1.1.2 Truyền dẫn Quốc Gia - 5 -
1.1.3 Truyền dẫn nội tỉnh - 5 -
1.2 Sự phát triển của lưu lượng - 5 -
1.3 Xu hướng phát triển hiện nay - 6 -
1.4 Mạng truy nhập thế hệ sau - 7 -
1.5 So sánh giữa các giải pháp truy nhập và thị trường mạng quang thụ động toàn cầu - 8 -
1.6 Kết luận chương - 10 -
Chương 2 CÔNG NGHỆ ETHERNET - 11 -
2.1 Tổng quan về Ethernet - 11 -
2.2 Các phần tử của mạng Ethernet - 12 -
2.3 Kiến trúc mô hình mạng Ethernet - 13 -
2.4 Quan hệ vật lý giữa IEEE802.3 và mô hình tham chiếu OSI - 14 -
2.5 Lớp con MAC Ethernet - 16 -
2.5.1 Dạng khung cơ bản của Ethernet - 17 -
2.5.2 Sự truyền khung dữ liệu - 18 -
2.6 Lớp vật lý Ethernet - 21 -
2.7 Quan hệ giữa lớp vật lý Ethernet và mô hình tham chiếu OSI - 21 -
2.8 Kết luận chương - 22 -
Chương 3 MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG-PON - 24 -
3.1 Tổng quan về công nghệ PON - 25 -
3.2 Đặc điểm của mạng PON - 26 -
3.3 Thành phần cơ bản của mạng quang thụ động PON - 26 -
3.3.1 Sợi quang và cáp quang - 26 -
3.3.2 Bộ tách - ghép quang - 28 -
3.3.3 Đầu cuối đường quang OLT-Optical Line Terminal - 30 -
3.3.4 Đơn vị mạng quang ONU-Optical Network Unit - 32 -
3.3.5 ODN - 34 -
3.3.6 Bộ chia: Splitter - 35 -
3.4 Mô hình PON - 36 -
3.5 WDM PON và TDM PON - 38 -
3.5.1 TDM PON - 38 -
3.5.2 WDM PON - 40 -
3.6 So sánh PON với công nghệ mạng quang chủ động AON - 42 -
3.7 Kết luận chương - 44 -
Chương 4 MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET-EPON - 45 -
4.1 Nhu cầu của mạng quang thụ động Ethernet - 45 -
4.1.1 So sánh mạng GPON và EPON - 45 -
4.1.2 Kết luận - 49 -
4.2 Tiêu chuẩn mạng quang thụ động Ethernet - 50 -
4.3 Nguyên tắc hoạt động của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - 52 -
4.3.1 Nguyên lý hoạt động - 52 -
Giao thức điều khiển đa điểm : MPCP-Multi Point Control Protocol - 54 -
4.3.3 Bảo mật trong EPON - 61 -
4.3.4 EPON với kiến trúc 802 - 61 -
4.4 Xu hướng phát triển của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet: - 66 -
4.4.1 Truy nhập hữu tuyến: - 66 -
4.4.2 Truy nhập vô tuyến: - 68 -
4.3 Ứng dụng của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet-EPON - 68 -
4.3.1 FTTH - Fiber To The Home - 69 -
4.3.2 FTTB - Fiber To The Building - 70 -
4.3.3 FTTN - Fiber To The Node - 71 -
4.3.4 FTTC - Fiber To The Cabinet - 71 -
Chương 5 PHÂN PHỐI BĂNG THÔNG TRONG EPON - 72 -
5.1 Mô hình của EPON - 72 -
5.2 Thuật toán Interleaved Polling - 74 -
5.3 Phân phối băng thông cố định - 79 -
5.4 Mô tả hoạt động phân phối băng tần động cơ bản - 79 -
5.3 Kế hoạch phân bổ băng thông - 80 -
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iao tiếp giữa hệ thống mạng truy nhập quang thụ động PON và mạng quang đường trục của các nhà cung cấp dịch vụ thoại, dữ liệu và video. OLT có thể được đặt bên trong tổng đài hay tại một trạm từ xa. OLT cũng kết nối đến mạng lõi của nhà cung cấp dịch vụ thông qua hệ thống quản lý EMS. Sơ đồ khối chức năng OLT được mô tả như ở Hình 3.5
3.3.3.1 Phần lõi OLT
Phần lõi OLT bao gồm các chức năng sau đây:
Chức năng kết nối chéo được số hóa cung cấp các kết nối giữa phần mạng lõi với phần mạng phối quang ODN.
Chức năng ghép kênh truyền dẫn cung cấp kết nối VP giữa chức năng cổng dịch vụ SPF và giao diện ODN. Các VP khác nhau được gán vào các dịch vụ khác nhau tại giao diện PON. Các thông tin khác như báo hiệu, OAM được trao đổi nhờ các VC trong VP.
Nguồn: Công nghệ truy nhập trong mạng NGN
Hình 3.5: Các khối chức năng trong OLT
Chức năng ghép kênh truyền dẫn cung cấp việc truyền và ghép các kênh trên mạng phối quang ODN. Ví dụ như dữ liệu đi từ mạng lõi đến mạng phối quang ODN thì nó có nhiệm vụ là truyền, còn dữ liệu đi từ mạng phối quang ODN đến mạng lõi/metro thì nó phải được ghép kênh trước khi truyền đến mạng lõi.
Chức năng giao diện ODN cung cấp môi trường truyền dẫn quang kết nối OLT với một hay nhiều ONU bằng việc sử dụng thiết bị thụ động. Nó điều khiển quá trình chuyển đổi quang điện và điện quang. Để có thể thực hiện cơ chế chuyển mạch bảo vệ và làm dễ dàng cho việc xử lí thiết bị thụ động bộ chia thì ở OLT sẽ có các chức năng giao diện ODN giống như phần mạng phối quang ODN.
Giao diện ODN
Đầu cuối đường dây PON xử lý chuyển đổi quang điện. Giao diện ODN chèn các tế bào ATM vào.
3.3.3.2 Phần dịch vụ OLT
Phần dịch vụ OLT thì có chức năng cổng dịch vụ. Các cổng dịch vụ sẽ truyền ít nhất tốc độ ISDN và sẽ có thể cấu hình một số dịch vụ hay có thể hỗ trợ đồng thời hai hay nhiều dịch vụ khác nhau ví dụ như dịch vụ truyền hình độ phân giải cao HDTV, game online, truyền dữ liệu... Bất kì khối TU-Ttributary Unit cũng đều cung cấp hai hay nhiều port có tốc độ 2 Mbps phụ thuộc vào cách cấu hình trên mỗi port. Khối TU có nhiều port có thể cấu hình mỗi port một dịch vụ khác nhau.
Chức năng cổng dịch vụ SPF đóng vai trò giao tiếp với node dịch vụ. Chức năng cổng dịch vụ thực hiện chèn tế bào ATM vào tải trọng SDH đường lên, và tách tế bào ATM từ tải trọng SDH đường xuống. Chức năng này phải được dự phòng, do đó chuyển mạch bảo vệ là cần thiết
3.3.3.3 Phần chung OLT
Phần chung OLT bao gồm chức năng cấp nguồn và chức năng hoạt động, quản lí và bảo dưỡng OAM-Operation, Administration and Maintenance. Chức năng cấp nguồn chuyển đổi nguồn ngoài thành nguồn mong muốn. Chức năng OAM cung cấp các phương tiện để điều khiển hoạt động, quản lí và bảo dưỡng cho tất cả khối OLT. Trong điều khiển nội bộ, một giao diện có thể được cung cấp cho mục đích chạy thử và giao diện Q3 cho mạng truy nhập đến hệ thống đang hoạt động thông qua chức năng sắp xếp.
3.3.4 Đơn vị mạng quang ONU-Optical Network Unit
ONU đặt tại phía khách hàng, ONU cung cấp các phương tiện cần thiết để phân phối các dịch vụ khác nhau được điều khiển bởi OLT.
Một ONU có thể chia làm 3 phần: phần lõi, phần dịch vụ và phần chung.
3.3.4.1 Phần lõi ONU
ONU gồm giao diện ODN, cổng người dùng, chức năng ghép kênh và phân kênh truyền dẫn, dịch vụ và khách hàng, và cấp nguồn.
a.Giao diện ODN
Giao diện ODN xử lý các quá trình chuyển đổi quang điện. Giao diện ODN trích các tế bào ATM từ tải trọng PON đường xuống và chèn các tế bào ATM vào tải trọng đường lên trên cơ sở đồng bộ từ sự định thời khung đường xuống.
Nguồn: Công nghệ truy nhập trong mạng NGN
Hình 3.6: Các khối chức năng trong ONU
b.Ghép kênh
Chỉ các tế bào ATM có hiệu lực mới có thể đi qua bộ phận ghép kênh do đó nhiều VP có thể chia sẻ băng thông đường lên một cách hiệu quả.
Phần lõi ONU bao gồm:
Chức năng ghép khách hàng và dịch vụ có nhiệm vụ nếu ở về phía khách hàng thì dữ liệu sẽ đựơc ghép trước khi truyền đến ODN còn nếu về phía ODN thì các dịch vụ sẽ tách ra phù hợp cho từng user đã yêu cầu dịch vụ.
Chức năng ghép kênh truyền dẫn cung cấp các chức năng phân phối tín hiệu giữa ODN và khách hàng.
Chức năng giao diện ODN cung cấp các chức năng chuyển đổi quang điện hay điện quang
3.3.4.2 Phần dịch vụ ONU
Phần dịch vụ ONU cung cấp các chức năng cổng của người dùng. Chức năng cổng của người dùng cung cấp cho các giao diện dịch vụ của khách hàng và bộ thích nghi của chúng là 64 kbps hay n×64 kbps. Chức năng này có thể được cấp bởi một khách hàng hay một nhóm khách hàng. Nó cũng cung cấp các chức năng chuyển đổi tín hiệu tùy thuộc giao diện vật lý. Ví dụ như rung chuông, báo hiệu…
Chức năng cổng người dùng UPF tương thích các yêu cầu UNI riêng biệt. OAM có thể hỗ trợ một số các truy nhập và các UNI khác nhau. Các UNI này yêu cầu các chức năng riêng biệt phụ thuộc vào các đặc tả giao diện có liên quan. Tách các tế bào ATM đường xuống và chèn các tế bào ATM ở đường lên.
3.3.4.3 Phần chung ONU
Phần chung ONU bao gồm chức năng cấp nguồn và chức năng hoạt động, quản lí và bảo dưỡng OAM. Chức năng cấp nguồn cung cấp nguồn cho ONU, ví dụ như chuyển đổi xoay chiều thành một chiều hay ngược lại. Nguồn có thể được cấp tại chỗ hay từ xa. Nhiều ONU có thể chia sẻ nguồn. ONU có thể hoạt động bằng nguồn dự phòng. Chức năng OAM cung cấp các phương tiện để điều khiển các chức năng hoạt động, quản lí và bảo dưỡng cho tất cả khối của ONU.
3.3.5 ODN
ODN cung cấp phương tiện truyền dẫn quang cho kết nối vật lý giữa OLT và ONU. Các ODN riêng lẻ có thể được kết hợp và mở rộng nhờ các bộ khuếch đại quang.ODN bao gồm các thành phần quang thụ động : cáp và sợi quang đơn mode, connector quang, thiết bị rẽ nhánh quang thụ động, bộ suy hao quang thụ động và mối hàn
Giao diện quang
ODN cung cấp đường quang giữa OLT và ONU, mỗi đường quang được định nghĩa là khoảng ở giữa các điểm tham chiếu tại một cửa sổ bước sóng nhất định.
Oru, Ord Giao diện quang tại điểm tham chiếu S/R giữa ONU và ODN cho đường lên và đường xuống tương ứng.
Olu, Old Giao diện quang tại điểm tham chiếu R/S giữa OLT và ODN cho đường lên và đường xuống tương ứng.
Hình 3.7: Các giao diện quang
3.3.6 Bộ chia: Splitter
Thành phần được nhắc chủ yếu trong mạng PON là bộ chia. Bộ chia là thiết bị thụ động, công dụng của nó là để chia công suất quang từ một sợi ra nhiều sợi khác nhau. Từ OLT đến ONU có thể sử dụng nhiều dạng bộ chia có tỉ lệ chia là 1:2; 1:4; 1:8; 1:16;1:32; 1:64; 1:128. Sử dụng một bộ chia có tỉ lệ chia lớn như 1:32 hay 1:64 hay có thể sử dụng bộ chia nhiều lớp với lớp thứ nhất sử dụng bộ chia 1:2 và lớp thứ 2 sử dụng 2 bộ chia 1:4. Hầu hết hệ thống PON sử dụng bộ chia bộ chia là 1:16 và 1:32. Tỉ lệ chia trực tiếp ảnh hưởng quỹ suy hao của hệ thống và suy hao truyền dẫn. Tỉ lệ của bộ chia càng cao cũng có nghĩa là công suất truyền đến mỗi ONU sẽ giảm xuống do suy hao của bộ chia splitter 1:N tính theo công thức 10×logN dB, nên n
cho mình xin file tài liệu với ạ [email protected], Thank b rất nhiều
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top