tahaigiang

New Member
Download Đề tài Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hình ảnh thương hiệu Vascara thông qua các hoạt động truyền thông kỹ thuật số

Download Đề tài Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hình ảnh thương hiệu Vascara thông qua các hoạt động truyền thông kỹ thuật số miễn phí





MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU . 1
II. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI . 8
2.1 Đặt vấn đề: . 8
2.2 Mục đích nghiên cứu: . 8
2.3 Phạm vi nghiên cứu:. 9
2.4 Phương pháp nghiên cứu: . 9
2.5 Kết cấu báo cáo thực tập: . 9
III CƠ SỞ LÝ LUẬN . 11
3.1 Các khái niệm liên quan đến thương hiệu: . 11
Thương hiệu . 11
Nhãn hiệu . 11
Logo . 11
Khẩu hiệu (Slogan) . 12
Tên miền (Domain name) . 12
3.2 Chiến lược phát triển hình ảnh thương hiệu thông qua các hoạt động truyền thông kỹ
thuật số . 12
3.2.1 Khái niệm phát triển thương hiệu . 12
3.2.2 Chiến lược phát triển hình ảnh thương hiệu thông qua các hoạt động truyền
thông kỹ thuật số . 12
3.2.2.1 Mục tiêu chiến lược . 13
3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu thông qua truyền thông kỹ thuật
số . 13
3.2.2.2.1 Giai đoạn 1: Xác định dấu ấn thành viên tham gia . 13
3.2.2.2.2 Giai đoạn 2: Tạo nền tảng kỹ thuật số . 14
3.2.2.2.3 Giai đoạn 3: tạo nhận thức và ảnh hưởng . 15
3.2.2.2.4Giai đoạn 4: Khai thác dữ liệu - phân tích và đánh giá khách quan. 16
3.2.2.3 Các công cụ kỹ thuật số dùng để phát tri ển thương hiệu . 17
3.2.2.3.1 Quảng cáo trực tuyến . 17
Quảng cáo hiển thị : . 18
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm – SEO: . 20
Quảng cáo phải trả ti ền – SEM: . 22
3.2.2.3.2 Quan hệ công chúng online . 24
3.2.2.3.3 Marketingđiện tử trực tiếp (Electronic Direct Marketing – EDM): . 25
E-mail marketing: . 25
Mobile marketing: . 28
IV. CƠ SỞ THỰC TẾ . 30
4.1 Mô tả về hoạt động kinh doanh của công ty Bình Phạm và các yếu tố ảnh hưởng đến
thương hiệu Vascara . 30
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển . 30
4.1.1.2 Cơ cấu tổ chức: . 32
4.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh: . 33
4.1.4 Môi trường kinh doanh: . 35
V. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ VÀO XÂY DỰNG
THưƠNG HIỆU VASCARA VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: . 36
5.1 Đánh giá thực trạng phát triển hình ảnh thương hiệu Vascara . 36
5.1.1 Hệ thống nhận diện thương hiệu . 36
5.1.2 Định vị thương hiệu . 37
5.1.1.1 Khách hàng mục tiêu . 38
5.1.1.2 Tính cách thương hiệu . 38
5.1.3 Nhận thức của ban lãnh đạo về thương hiệu . 38
5.1.4 Đầu tư cho phát triển thương hiệu . 39
5.2 Thực trạng các hoạt động truyền thông kỹ thuật số nhằm phát triển hình ảnh thương
hiệu Vascara . 40
VI. TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CHIẾN LưỢC TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT
SỐ CHO THưƠNG HIỆU VASCARA 6.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu hoạt
động truyền thông kỹ thuật số nhằm phát triển hình ảnh thương hiệu Vascara . 43
6.1.1 Những kết quả đạt được . 43
6.1.2 Những tồn tại . 43
6.1.3 Những nguyên nhân . 44
6.2 Một sô gi ải pháp nhằm phát triển thương hiệu Vascara qua truyền thông kỹ thuật số:
. 45
6.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu Vascara thông qua truyền thông kỹ
thuật số trong vòng hai năm. 45
6.2.1.1 Giai đoạn 1: Xác định dấu ấn thành viên tham gia . 45
6.2.1.2 Giai đoạn 2: Tạo nền tảng kỹ thuật số cho Vascara . 47
6.2.1.3 Giai đoạn 3: tạo nhận thức và ảnh hưởng . 48
6.2.1.4 Giai đoạn 4: Khai thác dữ liệu - phân tích và đánh giá khách quan . 50
6.2.2 Các công cụ phát triển thương hiệu . 51
6.2.2.1 Quảng cáo trực tuyến . 51
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm - SEO: . 53
Quảng cáo qua công cụ tìm kiếm – SEM: . 54
6.2.2.2PR online . 54
6.2.2.3 Marketing kỹ thuật số trực tiếp: . 55
6.2.3 Điều chỉnh chính sách nhân sự: . 56
6.3 Dự báo triển vọng phát triển thương hiệu Vascara bằng truyền thông điện tử . 57
VII. TỔNG KẾT . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

t thƣờng xuyên cao hơn (điều
này đảm bảo chắc chắn rằng chúng có thể nhận biết đƣợc thêm tin tức). Vì thế nên bảo
đảm rằng ít nhất các phần của website phải đƣợc cập nhật hàng ngày. Các công cụ tìm
kiếm sử dụng khái niệm “Thông tin mới tƣơng xứng với yêu cầu” mà nhờ đó công cụ tìm
kiến quyết định liệu một cụm từ tìm kiếm quyết định liệu một cụm từ tìm kiếm đƣợc đƣa ra
có phải là đang tìm kiếm các thông tin mới hay các thông tin đã đƣợc nhập vào từ lâu
(thƣờng áp dụng với blog). Nếu các trang trong website sử dụng các cụm từ khóa đang phổ
biến thì việc thƣờng xuyên cập nhật nội dung cho những trang này sẽ đem lại hiệu quả rất
cao.
Tiêu chuẩn trên trang (on – page) và ngoài trang (off – page): Các công cụ tìm kiếm sử
dụng nhiều tiêu chuẩn xếp hạng website với các cụm từ khóa. Tiêu chuẩn trên trang tập
trung vào số lần các cụm từ tìm kiến xuất hiện trên trang web và tầm quan trọng của các từ
đó nhƣ thế nào. Việc xuất hiện trong các tên miền (domain name), trong các tiêu đề tang,
hay các tựa đề chính, và đƣợc nhắc lại trong văn bản hay trong các alt tag và thẻ miêu tả
(mega – tag) dạng html cho thấy tầm quan trọng của các cụm từ tìm kiếm, theo trật tự giảm
dần các giá trị. Công cụ tìm kiếm cũng cố gắng đánh giá mức độ xuất hiện tự nhiên của các
cụm từ, do vậy, việc đơn thuần chỉ liệt kê các danh sách giống nhau mà không suy tính sẽ
khiến cho trang web của nhà quảng cáo bị phạt.
Tiêu chuẩn ngoài trang xem xét vấn đề liên quan giữa các trang web khác với trang web
của nhà quảng cáo. Thƣớc đo cơ bản là “có bao nhiêu trang web khác kết nối với trang
này, và những liên kết này quan trọng nhƣ thế nào?”. Cụ thể là về số lƣợng, chất lƣợng,
22
phạm vi của những đƣờng link tới trang web của doanh nghiệp. Do đó việc có đƣợc những
đƣờng link từ các website có độ tin cậy cao và phù hợp với trang web của doanh nghiệp là
rất quan trọng.
Tuy nhiên, không thể biết đƣợc chính xác các cách thức những công cụ tìm kiếm hoạt động
và chọn lọc. Và các thuật toán của các công cụ tìm kiếm không ngừng đƣợc phát triển và
phức tạp hóa nhằm đánh bại những nỗ lực tối ƣu hóa của những nhà quảng cáo khi cố gắng
nâng thứ hạng website của họ. Đồng thời quá trình tối ƣu hóa công cụ tìm kiếm không phải
lúc nào cũng hiệu quả nếu trang web của nhà quảng cáo hoàn toàn không xứng đáng với
thứ hạng của nó. Khi việc này bị phát hiện, các công cụ tìm kiếm sẽ liệt các trang web này
vào danh sách đen và sẽ không đƣợc hiển thị ở bất kỳ trang kết quả nào.
Quảng cáo phải trả tiền – SEM:
Hình thức quảng cáo phải trả tiền đã phát triển từ khi internet mới ra đời.
Những thông tin quảng cáo đƣợc hiển thị tách biệt rõ ràng với các kết quả tìm kiếm mà
không phải trả tiền. Hiện nay đối với dịch vụ quảng cáo phải trả tiền phát triển nhất Google
Adwords, các quảng cáo đƣợc hiển thị phía bên phải trang, trái với các kết quả miễn phí
thƣờng xuất hiện ở bên trái. Có một số trƣờng hợp các kết quả có tính chi phí sẽ đƣợc thấy
ở đầu trang bên trái, nhƣng chúng có một sự hiển thị phân biệt riêng.
Hình 3.5: Các kết quả tìm kiếm của Google cho từ khóa “quang cao”
23
Thứ tự các trang web có quảng cáo dựa vào thu nhập mà chúng đóng góp cho công cụ tìm
kiếm. Lấy trƣờng hợp của Google, Adwords đã xếp hạng những quảng cáo không căn cứ
vào lƣợng tiền đấu thầy cho mỗi lần nhấp chuột mà căn cứ vào tổng thu nhập mà nó kiếm
đƣợch cho Google bằng các quảng cáo; đó là, chi phí tính theo mỗi lần nhấp chuột (CPC)
nhân với số lần nhấp chuột mà quảng cáo đó tạo ra. Một quảng cáo có thể có đƣợc vị trí
đầu nếu tỷ lệ nhấp chuột của nó cao cho dù nó có thể không có lƣợng tiền đấu thầu cao
nhất cho mỗi lần nhấp chuột. Kết quả là, một quảng cáo chào hàng hiệu quả hay bản mô
phỏng hiệu quả có thể hỗ trợ cho những quảng cáo đƣợc thầu với chi phí thấp. Điều này có
nghĩa là các quảng cáo hiệu quả nhất trên trang web là những quảng cáo liên quan tới
ngƣời sử dụng và có tính thuyết phục cao.
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ (Return On Investment – ROI) có đƣợc từ các quảng cáo phải trả
tiền phụ thuộc vào lƣu lƣợng từ những quảng cáo, tỉ lệ chuyển đổi, giới hạn của tỷ lệ
chuyển đổi đó và chi phí của quảng cáo. Những quảng cáo trên đầu phải trả nhiều hơn cho
mỗi lần nhấp chuột – thƣờng nhiều hơn rất nhiều.
Các cụm từ cơ bản hay đƣợc nhắc đến trong quá trình quảng cáo và truyền thông kỹ thuật
số:
Impression: là số lần một banner hay mẩu quảng cáo đƣợc hiển thị trên một
website. Nghĩa là nếu có mƣời ngƣời vào trang web có đăng tải nội dung quảng
cáo, ta sẽ có 10 impressions.
Cost per thousand – CPM: Trả tiền cho một ngàn lần truyền phát quảng cáo (1000
impressions).
Click through ratio – CTR: tạm dịch là Tỷ lệ nhấp, đƣợc tính bằng số lần khách
hàng click vào một banner hay đƣờng link quảng cáo chia cho số lần hiển thị
(impression). CTR thấp có thể cho thấy hiệu suất từ khoá thấp, cho biết cần tối ƣu
hoá quảng cáo hay từ khoá. Vì vậy có thể sử dụng CTR để đánh giá xem những
quảng cáo và từ khoá nào không hoạt động tốt cho mình và sau đó tối ƣu hoá quảng
cáo và từ khoá đó.
Conversion rate – tỷ lệ chuyển đổi: Là tỷ lệ phần trăm các khách viếng thăm thực
hiện những hành vi mà nhà quảng cáo mong muốn nhƣ đăng ký làm thành viên,
mua hàng…
24
Cost per click – CPC: Chi phí nhà quảng cáo phải trả cho công cụ tìm kiếm trên
mỗi cú nhấp chuột của ngƣời sử dụng vào banner hay link quảng cáo. Đƣợc tính
bằng công thức sau:
CPC=CPM/(CTR x 1000)
Cost per action – CPA: số tiền nhà quảng cáo phải trả cho công cụ tìm kiếm trên
mỗi hành động đặc biệt của ngƣời xem website (nhƣ thanh toán, chấp nhận một bản
đăng ký, hay tƣơng tự).
3.2.2.3.2Quan hệ công chúng online
Theo T&A Việt Nam, Quan hệ công chúng (Public Relations – PR) là một nỗ lực đƣợc lên
kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa
một tổ chức và công chúng.
PR là một công cụ quan trọng trong tiếp thị và phát triển thƣơng hiệu, nhằmtrực tiếp vào
đối tƣợng mục tiêu không chỉ là khách hàng tiềm năng mà còn nhằmthiết lập và khai thác
quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thông, chínhquyền, tài chính, địa phƣơng,
ngƣời trung gian, nhà phân phối, nhà cung cấp... đểtạo điều kiện phổ biến thƣơng hiệu.
Khi Internet ra đời, nó cũng cung cấp một công cụ tuyệt vời cho ngành PR. Những chuyển
đổi của cộng đồng từ các phƣơng tiện truyền thông truyền thống sang các phƣơng tiện
truyền thông online, dẫn đến sự bùng nổ mạng lƣới các cộng đồng số nhƣ diễn đàn
(Forums) và mạng xã hội (Social Networks). Thông tin trở nên sẵn có và có thể truy cập
bất cứ lúc nào bởi một số lƣợng ngƣời sở dụng khổng lồ, trong khi báo chí và các phƣơng
tiện truyền thông truyền thống vẫn bị kiểm soát và giới hạn.
PR online đƣợc sử dụng để kết nối thƣơng hi...
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh trong dạy học đại số lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
D Phát Triển Năng Lực Tư Duy Và Lập Luận Toán Học Cho Học Sinh Lớp 5 Qua Dạy Học Giải Bài Tập Hình Học Luận văn Sư phạm 0
D Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
D Phát Triển Các Loại Hình Du Lịch Ở Hạ Long, Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Trên Cơ sở động lực phát triển hệ thống (một ý tưởng kinh doanh mới) Kinh doanh đồ ăn online là hình thức không quá xa lại, phù hợp nhiều đối tượng Luận văn Kinh tế 0
D Giáo án Mới Hình học 11 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 2018 Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top