Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Trường THCS Trung Sơn

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM
tìm hiểu một số nét đặc trưng
ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh
. Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hiền
. Tổ : Năng khiếu
----------oooOooo---------
Lời nói đầu
Mỗi người mỗi nghề đều mang những đặc thù,đặc trưng riêng của từng ngành nghề sao cho phù hợp với từng năng lực sở trường của mình.Nghề dạy học được coi là một nghề cao quý bởi sản phẩm chủ yếu là nhân cách con người. Muốn trở thành con người hửu ích,đều phải dựa vào sự giáo dục của nhà trường.
Dạy học đã khó, dạy mỹ thuật càng khó hơn. Bởi ngoài việc dạy học sinh những kiến thức cơ bản thì việc học mỹ thuật còn phải đem lại niềm vui cho mọi người, làm cho mọi người nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp ở trong mình, và xung quanh mình trở nên gần gủi đáng yêu hơn. đồng thời học mỹ thuật giúp mọi người tự tạo ra cái đẹp theo ý mình, theo cách hiểu cách lý giải của bản thân. Làm cho cuộc sống thêm tươi vui hạnh phúc.
Dạy và học mĩ thuật ở thcs không nhằm đào tạo họa sĩ hay ngừơi làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống hằng ngày. Để làm được điều đó cần hiểu về cách nhìn cách cảm nhận, lý giải hiện tượng sự vật....của học sinh hay nói cách khác là ngôn ngữ tạo hình của học sinh thcs trong bộ môn mĩ thuật, mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này được tìm hiểu thông qua phân môn vẽ tranh.
Việc tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh thcs sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy đánh giá một cách tích cực đúng đắn, gây hứng thú cho cả người học và người dạy, tìm ra được phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp đối tượng, lứa tuổi.tuy nhiên dạy như thế nào? dạy thật tốt hay bình thường còn phụ thuộc ý thức học tập của mỗi chúng ta.
a/. đặt vấn đề
Với mong muốn trở thành người giáo viên dạy tốt, dạy giỏi, hoàn thành tốt công tác nhiệm vụ cần có rất nhiều yếu tố. Đó là chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kinh nghiệm, và lòng say mê yêu nghề yêu trẻ.
Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cã về kinh tế, chính trị, văn hoá, an ninh, quốc phòng. Những năm vừa qua Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của giáo dục, đặc biệt là chất lượng của nó. cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của con người về đức dục, trí dục và thể dục, thì mỹ dục cũng không ngừng được phát triển và dần có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người và nhất là thế hệ trẻ, mà đối tượng nghiên cứu ở đây là học sinh THCS.
Với bộ môn mỹ thuật hiện nay nói riêng, giáo viên giảng dạy mỹ thuật còn ít kinh nghiệm. không có cơ hội thảo luận và nghiên cứu sâu vấn đề. Bởi thời lượng tiết còn ít, mỗi trường chỉ có một giáo viên. việc trao đổi và thảo lụân gặp nhiều khó khăn. Đồng thời đây cũng là bộ môn mối được đưa vào gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của con người, luôn luôn hướng tới cái đẹp, tìm kiếm và sáng tạo cái đẹp. Nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ của con người ngày càng cao cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, cho nên việc nhìn nhận và thưởng thức cái đẹp của đại bộ phận nhân dân là vấn đề tất yếu khách quan, không chỉ là đối với người lớn, mà tất cả các đối tượng, từng lớp, lứa tuổi trong xã hội.
Giảng dạy mỹ thuật ở trường THCS cũng nhằm mục tiêu trên. trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần chú ý đặc điểm lứa tuổi học sinh, mỗi lứa tuổi sẻ có cách cảm nhận suy nghĩ và lý giải về cái đẹp khác nhau. Người lớn có cách cảm nhận lôgic và khoa học tạo nên một cái đẹp hoàn thiện, còn trẻ em thì có cách cảm nhận ngây thơ, nhìn sự vật qua lăng kính màu hồng, không vướng bận những nguyên tắc, trăn trở mà chủ yếu tập trung tình cảm sự yêu thích của mình vào bài vẽ. Cho nên bài vẽ học sinh thường đem lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm mới lạ. Nói là vậy nhưng mỗi lứa tuổi, mỗi mức độ cách cảm nhận của con người mỗi đổi thay. Là người giáo viên dạy mỹ thuật cần nắm bắt được đặc điểm này của học sinh đễ có phương pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy được năng lực sự đam mê của các em. Đây cũng là lý do tui chọn đễ viết sáng kiến này”Tìm hiểu một số nét đặc trưng , ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh”.
Dạy mỹ thuật cũng như dạy các bộ môn khác đối tượng chủ yếu là học sinh, dạy cho học sinh theo những nội dung yêu cầu chương trình đã quy định. Nhưng dù dạy bất cứ cái gì thì cần tìm hiểu rõ đối tượng cần truyền đạt là ai, đối tượng nào, truyền đạt ở mức độ nào.
ở đây đối tượng tìm hiểu là học sinh THCS, mà cụ thể là học sinh THCS Trung Sơn Lớp 6,7,8. Lứa tuổi từ 11 đến 15 với những đặc điểm tính cách nhận thức riêng. Bộ môn mỹ thuật là môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể, rõ ràng vừa chung chung trừu tượng , khó thấy khó nhìn, là loại kiến thức có ở xung quanh ta, lấy những sự vật hiện tượng quanh ta đễ biểu đạt. Điều đó đòi hỏi giáo viên ngoài việc phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cần nắm vững kiến thức ở các bộ môn liên quan như “ tâm lý học lứa tuổi, Xã hội khoa học tự nhiên,...” Trong đó cái cốt lỏi cần nắm là đặc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này nó nằm trong phạm vi phân môn vẽ tranh.
Đặc trưng ngôn ngữ tạo hình của hội hoạ nói chung bao gồm nhiều yếu tố, như tính không gian tính tạo hình trực tiếp trong đó bao gồm đường nét hình khối, màu sắc...Và ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS cũng không nằm ngoài những yếu tố đó.
Học sinh THCS có cách nhìn cách cảm nhận lý giải như thế nào về những sự vật hiện tượng xung quanh, về hình khối , màu sắc sự cảm nhận đó có khác gì so với sự cảm nhận của người lớn, của từng lứa tuổi khác nhau. Nó có những điểm thuận lợi khó khăn gì và những điểm mạnh điểm yếu trong cách nhìn nhận, cảm thụ của học sinh THCS. Đó là những điều cần nghiên cứu tìm hiểu đễ bổ sung vào lượng kiến thức chuyên môn của người giáo viên giảng dạy bộ môn mỹ thuật.
b giải quyết vấn đề
I, sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình.
1, Những nét chung.
Qua lịch sử chúng ta thấy rằng con người bắt đầu vẽ từ rất sớm, trước khi có cã chữ viết và tiếng nói. Trong các hang động ta bắt gặp những hình vẽ hết sức sống động, nhưng những tác phẩm lúc bấy giờ chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống , là trao đổi thông tin với nhau thay thế cho tiếng nói. Ví dụ: “ hình vẽ một quả và mũi tên chỉ vào miệng là quả ăn được” và những hình ảnh chỉ cái không ăn được cái đễ làm công cụ vv...Nói như vậy tức là vẽ xuất hiện từ rất sớm nhưng con người chưa ý thức được vẽ đẹp ý nghĩa hình khối màu sắcvà tác dụng của nó đối với đời sống tinh thần, chỉ đơn thuần vẽ đễ đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin.
Cũng tương tự như thế, với trẻ em những nét vẽ ngoằn ngèo và những màu sắc trắng đỏ xanh được trẻ đặt cạnh nhau làm cho trẻ có vẽ thích thú, nhưng chúng ta cũng không thể coi đó là vẽ mà đúng hơn là trẻ đang hoạt động đễ tự hoàn thiện và phát triển cơ bắp, hoạt động này chỉ dược xem là hoạt động bản năng. Nó chỉ có thể coi là hoạt động vẽ khi bắt đầu ý thức được vẽ đẹp màu sắc hình khối đường nét... và hình vẽ của trẻ ngày càng được hoàn thiện hơn, nhiều chi tiết hơn, là phương tiện đễ diễn tả thế giới xung quanh đầy màu sắc theo suy nghĩ sự cảm nhận và lý giải của bản thân.
2,cách nhìn và cách cảm nhận.
ở từng lứa tuổi thì sẻ có những cách nhìn và cách cảm nhận khác nhau, tạo nên những nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình riêng của từng lứa tuổi, nó khác với những nhà hoạ sỉ người nghiên cứu, khác với người lớn, thầy cô giáo. Cùng với thời gian và sự phát triển trí tuệ, nét vẽ bài vẽ của trẻ ngày một khác hơn gần giống với thật hơn, vẽ như thế nào cho đẹp cho đúng đẫ được trẻ quan tâm và tìm hiểu.
Và ở mỗi người thì sự cảm nhận cách lý giải sự vật hiện tượng cũng khác nhau. ở mỗi thời điểm khác nhau trẻ 1-2 tuổi sẻ nhìn sự vật khác với trẻ 5-6 tuổi cũng như 10-11 tuổi . Sự thay đổi đi cùng với sự phát triển trí tuệ và đối tượng. Có trẻ thích vẽ và tiếp tục phát triển với khả năng của mình nhưng có trẻ lại không, đến một giai đoạn nào đó lại chuyển hoạt dộng, không còn thích thú với hoạt động vẽ nữa. Điều đó cho thấy rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cách nhìn cách cảm nhận của trẻ trong đó sự phát triển, là yếu tố để hình thành ngôn ngữ tạo hình của trẻ trong tường giai đoạn nói chung
II Ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh.
1) Khả năng cảm nhận của học sinh THCS.
1.1 Đặc điểm tâm lý
Lứa tuổi học sinh THCS tuổi từ 11-15 đang theo học từ lớp 6-9, là lứa tuổi bướng bỉnh khó bảo với sự mậnh mẽ về tâm sinh lý, biểu hiện tình cảm rõ ràng, sự yêu, sự ghét đồng thời có biểu hiện của sự e thẹn ngại ngùng, ảnh hưởng đến kết quả bài vẽ của các em. Trong quá trình làm bài các em thương che bài vẽ của mình không để thây cô giáo thấy, đồng thời cảm giác mình đã lớn nên các em muốn độc lập trong bài vẽ cua mình muốn thể hiện bản lĩnh của bản thân rằng mình sẽ làm được, sẽ vẽ được nhưng khi bắt tay vào bài vẽ thì đa số các em không thể hiện được ý tưởng của mình, vì sao?
Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ mạn mẽ nhưng không đồng đều. Đa phần các em còn bỡ ngỡ vụng về trong khi vẽ, điều chỉnh hình vẽ nét bút không theo suy nghĩ cua bản thân. và lứa tuổi này còn ở tuổi an tuổi ngũ ham thích vui chơi hoạt động, do đó trong bài vẽ đặc biệt là các bức tranh dề tài thể hiện rõ dấu ấn của sự trẻ trung hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh và hết sức chân thành.
ở học sinh THCS đa số các em thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích của mình hơn là vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nghĩ gì và vẽ nấy, đặt bút vào là vẽ không theo trình tự khuôn khổ các bước vẽ. chính vì vậyngười giáo viên cần hiểu và hướng dẫn các em dần dần, để các em nắm bắt và thấy được tác dụng của việc vẽ tranh đúng đem lại cho bài vẽ của mình có một kết quả tốt.
1.2 khả năng cảm nhận trong phân môn vẽ tranh của học sinh
THCS.
Học sinh THCS có ngôn ngữ tạo hình có gì đó rất đơn giãn nhưng cũng rất sáng tạo phong phú. các em thường vẽ tranh theo nhiều nội dung đề tài khác nhau, một số emm cũng tìm cho mình được nội dung và cách thể hiện rất dí dỏm, có nhiều bố cục lạ, đẹp mắt nhưng cũng không ít bố cục thể hiện sự lõng lẽo vụng về, lúng túng của các em tong khi xay dựng bố cục. Về hình tượng thì đa phần các em chưa có suy nghĩ tìm tòi về dáng, hình, động tác và nhất là những đặc điểm điển hình tong từng loại đề tài hay nội dung mà các em chọn. Bởi hình tượng các em chọn để vẽ còn chung chung, thiếu cái động, tĩnh, thiếu chiều sâu bức tranh. Các em vẽ tranh đơn giãn chỉ là kể, tả lại những hoạt động, động tác của nhân vật, nguời hay vật hay một quang cảnh nào đó. Đa số học sinh thể hiện màu sắc trong tranh thường rực rỡ đôi khi trở nên đối lập về màu sắc khiến cho tranh trở nên khô cứng ngay cả tranh về đề tài thơ mộng. Những đề tài được các em ưa thích nhất là thường là tranh phong cảnh, bởi vì đó là những thứ gần gũi được các em quan sát thu nhận một cách thường xuyên thể hiện trí tưởng tượng ghi nhớ của các em hết sức phong phú đa dạng. nghệ thuật ngôn ngữ tạo hình cũng từ đó mà được hình thành. Bộc lộ với những đặc trưng riêng của từng lứa tuổi.
Chất liệu mà các em thẻ hiện chủ yếu là bút dạ là màu nước ngoài ra còn có bút sáp và màu bột chính vì thế mà tranh các em thường là nhưng gam màu rất sống động, tươi vui. Vì vậy đa phần những bài vẽ của các em có sự chênh lệch về gam màu đậm nhạt rất lớn. nhưng nhình chung các em đã thể hiện được đâu là hình ảnh chính, là phụ để tô màu.
2. hứng thú học tập trong phân môn vẽ tranh ở học sinh THCS
Nhìn chung phân môn này được đông đảo học sinh ưa thích bởi tính tự do ít gò bó, nói như vậy nhưng dù ít dù nhiều thì vẽ tranh cũng phải tiến hành theo các bước,và cũng có những cách thức riêng mà tuỳ vào đặc điểm ngôn ngữ tạo hình của từng lứa tuổi giai đoạn mà có cách thể hiện và sử dụng khác nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta tìm hiểu lứa tuổi học sinh THCS trong phạm vi phân môn vẽ tranh và với những nội dung cụ thể sau.
1.1 Về bố cục
Bài vẽ tranh đề tài của các em học sinh trường THCS Trung Sơn chủ yếu khối 6,7,8 . Điểm chung nổi bật của các em khi tiến hành bài vẽ là không tuân theo trình tự các bước vẽ, nhiều em vẽ thẳng hình vào giấy nghỉ gì là thể hiện ra mà không chú ý đến bố cục sắp xếp chính phụ, dẫn đến bố cục bị to bị lệch, có em thì bố cục lỏng lẻo, có em lại chật chội vv... dẫn đến kết quả bài vẽ không cao. ý thức về bố cục của các em chưa được rõ ràng. Bố cục như thế nào là đẹp ? Và như thế nào là bố cục? có nhiều em hiểu rằng bố cục là sự sắp xếp các mãng chính phụ sao cho hợp lý , các mãng không đều nhau, mãng chính trước, mãng phụ sau, nhưng khi làm bài lại bỏ qua một bên không cần biết chính phụ là gì. Điều đó cho thấy giữa thực hành và lý thuyết còn cả một khoảng cách lớn đối với các em có lẻ yhực hành là một chuyện, lý thuyết lại là một chuyện khác cái cốt yếu là mình thích mình vẽ, nói thế nhưng củng có một số em ý thức được bố cục đẹp và hợp lý đưa lại kết quả cao cho bài vẽ.
1.2 Về đường nét.
Đa số các em đã biết kết hợp giữa nét công mềm mại đễ vẽ người và nét thẳng đễ vã nhà cửa, và một số cảnh vật, kết hợp những nét công mềm mại và những nét thẳng chắc khoẻ. Tuy nhiên đễ bát đầu bài vẽ các em thường đi ngay vào những nét vẽ chính không có sự phác nét trước, nét vẽ thiếu sự dứt khoát linh hoạt và còn lưỡng lự, khô khan nét vẽ cứng. Đặc biệt khi vẽ khuôn mặt hay chân tay của người thì đa phần các em chỉ vẽ mô phổng tượng trưng là chủ yếu. nhưng đó cũng là cái riêng ở lứa tuổi các em, làm cho bức tranh của các em có vẽ gì đó ngộ nghĩnh, dí dỏm hồn nhiên.
Vì vậy mà người giáo viên phải biết được đặc trưng đường nét ở lứa tuổi của các em đễ có cách nhận xét đánh giá cho phù hợp, tuy nhiên cũng cần có phương pháp nắm bắt và uốn nắn dần tỉ mĩ cho các em, đễ các em vẽ bài linh hoạt hơn nưng cao kỹ năng vẽ hình cho các em.
2.3 Về hình khối
Đa số các em ở học sinh THCS Trung Sơn khi vẽ tranh đề tài đều không chú ý đến hình khối, vẽ chỉ là một mảng bẹt, thiếu chiều sâu cho không gian. Thực tế các em khi vẽ người hay cảch vật chỉ chú ý diễn tả chiều rộng và cao của nhân vật, chiều sâu do định luật xa gần tạo nên các em không nắm bắt được.. có chăng chỉ diễn tả được rất ít rằng người ở gần thì to người ở xa thì nhỏ,còn lại đều ngang nhau cùng nằm trên một mặt phẳng, nó mang tình chất trang trí là chủ yếu kết hợp với những đường viền đậm. Một điều đáng lưu ý nữa là khi các em vẽ tranh đề tài thì từ bước 1 phác bố cục nhưng khi sang bước hai vẽ hình thì đa số các em nếu thực hiện theo trình tự các bước thì hình vẽ thường vượt ra khỏi bố cục đã phác, hay nhỏ hơn m dẫn đến hình vẽ không cân đối
• Đề xuất
- Do đồ dùng học tập của bộ GD hiện có còn thiếu nhiều: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK còn sơ sài, nhiều màu còn sai.
Đã gần kết thúc năm học. Đồ dùng môn mĩ thuật 6,7,8,9 vẫn chưa có, làm cho GV mất nhiều thời gian làm, chọn đồ dùng.
Đôi khi những mẫu vật theo yêu cầu phân môn muốn về theo mẫu còn khó tìm như bài 23-24 MT7 vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát. bài 7-8 “Tượng chân dung” ở lớp 9 vv...
Vậy kiến nghị: Tranh, ảnh minh hoa số lượng tương đối đầy đủ để đáp ứng bài giảng ngày càng tốt hơn.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

chuyenmontienbo

New Member

Download Đề tài Tìm hiểu một số nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh miễn phí





MỤC LỤC
Trang
- TÀI LIỆU THAM KHẢO . 2
- LỜI NÓI ĐẦU . . 3
- A/ . ĐẶT VẤN ĐỀ .4
- B/ . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .5
I. Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình .5
1. Những nét chung .5
2. Cách nhìn và cách cảm nhận: .5
II. Ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS qua phân môn vẽ tranh .6
1. Khả năng cảm nhận của học sinh THCS .6
1.1. Đặc điểm tâm lý: . 6
1.2 Khả năng cảm nhận trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS: . 6
2. Hứng thú học tập trong phân môn vẽ tranh ở học sinh THCS: .7
- C/. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:.9
I. Thực trạng học tập .9
II. Biện pháp giúp học sinh học tốt và nâng cao chất lượng bài vẽ ở
phân môn vẽ tranh: .9
1. Chuẩn bị: .9
2. Phần lên lớp: .10
- D/ . BÀI HỌC KINHNGHIỆM .11
- E/. KẾT LUẬN .11
- F/. ĐỀ XUẤT .12
- Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU .12
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hay người làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. Chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống hằng ngày. Để làm được điều đó cần hiểu về cách nhình, cách cảm nhận, lý giải hiện tượng sự vật...của học sinh. Hay nói cách khác là ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS trong bộ môn mĩ thuật, mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này được tìm hiểu thông qua phân môn vẽ tranh.
Việc tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS sẽ giúp cho giáo viên giảng dạy - đánh giá một cách tích cực đúng đắn, gây hứng thú cho cả người học và người dạy tìm ra được phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp đối tượng, lứa tuổi. Tuy nhiên dạy như thế nào? Dạy thật tốt hay bình thường còn phụ thuộc ý thức học tập của mỗi chúng ta.
A/ . ĐẶT VẤN ĐỀ
Với mong muốn trở thành người giáo viên dạy tốt, dạy giỏi, hoàn thành tốt công tác nhiệm vụ cần có rất nhiều yếu tố. Đó là chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, kinh nghiệm và lòng say mê yêu nghề yêu trẻ.
Đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của giáo dục, đặc biệt là chất lượng của nó. Cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của con người về đức dục, trí dục và thể dục , thì mỹ dục cũng không ngừng được phát triển và dần có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người và nhất là thế hệ trẻ. Đối tượng nghiên cứu ở đây là học sinh THCS.
Với bộ môn mĩ thuật hiện nay nói riêng, giáo viên giảng dạy còn ít kinh nghiệm. Không có hội thảo luận và nghiên cứu sâu vấn đề. Bởi thời lượng tiết còn ít, mỗi trường chỉ có một giáo viên. Việc trao đổi và thảo luận gặp nhiều khó khăn. Đồng thời đây cũng là bộ môn mới dược đưa vào trường học gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của con người, luôn luôn hướng tới cái đẹp, tìm kiếm và sáng tạo cái đẹp. Nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ của con người ngày càng cao cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, cho nên việc nhìn nhận và thưởng thức cái đẹp của đại bộ phận nhân dân là vấn đề tất yếu khách quan, không chỉ là đối với người lớn mà tất cả các đối tượng, từng lớp, lứa tuổi trong xã hội.
Giảng dạy mỹ thuật ở trường THCS cũng nhằm mục tiêu trên. Trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần chú ý đặc điểm lúa tuổi học sinh, mỗi lứa tuổi sẽ có cách cảm nhận, suy nghĩ và lý giải về cái đẹp khác nhau. Người lớn có cách cảm nhận loogic khoa học tạo nên cái đẹp hoàn thiện, còn trẻ em thì có cách cảm nhận ngây thơ, nhìn sự vật qua lăng kính màu hồng, không vướng bận những nguyên tắc, trăn trở mà tập trung tình cảm sự yêu thích của mình vào bài vẽ. Cho nên bài vẽ của học sinh thường đem lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm mới lạ. Nói là vậy, mỗi mức độ cách cảm nhận của con người mỗi đổi thay. Là người giáo viên dạy mĩ thật cần nắm bắt được đặc điểm này của học sinh để có phương pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy được năng lực, sự đâm mê của học sinh. Đây cũng là lý do tui chọn để viết sáng kiến này “ Tìm hiểu một số nét đặc trưng, ngôn ngữ tạo hình ở học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh”.
Dạy mĩ thuật cũng nhưu dạy các môn khác, đối tượng chủ yếu là học sinh, dạy cho học sinh theo những nội dung yêu cầu chương trình đã quy định. Nhưng dù dạy bất cứ cái gì thì cần phải tìm hiểu rõ đối tượng cần truyền đạt là ai? Đối tượng nào? Truyền đạt ở mức độ nào?
Ở đây đối tượng tìm hiểu là học sinh THCS, cụ thể là học sinh trường THCS Bu Prăng – lớp 6, 7, 8, 9. Lứa tuổi từ 11 đến 15 với những đặc điểm tính cách nhận thức riêng của từng vùng – miền, nhất là ở vùng biên giới như trường Bu Prăng. Bộ môn mĩ thuật là môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể, rõ ràng vừa chung chung trừu tượng, khó thấy khó nhìn. Là loại kiến thức có ở xung quanh ta, lấy những sự vật hiện tượng quanh ta để biểu đạt. Điều đó đòi hỏi giáo viên ngoài việc phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cần phải nắm vững kiến thức ở các môn liên quan như “ Tâm lý học lứa tuổi, xã hội học tự nhiên,...” Trong đó cái cốt lõi cần phải nắm là đặc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này nó nằm trong phân môn vẽ tranh.
Đặc trưng ngôn ngữ tạo hình của hội họa nói chung bao gồm nhiều yếu tố như tính không gian, tính tạo hình trực tiếp trong đó bao gồm đường nét, hình khối, mầu sắc...và ngôn ngữ tạo hình của học sinh THCS cũng không nằm ngoài những yếu tố đó.
Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận lý giải như thế nào về những sự vật, hiện tượng xung quanh, về hình khối, màu sắc. Sự cảm nhận đó có khác gì so với sự cảm nhận của người lớn, của từng lứa tuổi khác nhau. Nó có những thuận lợi khó khăn gì và những điểm mạnh điểm yếu trong cách nhìn nhận, cảm thụ của học sinh THCS. Đó là những điều cần phải tìm hiểu nghiên cứu tìm hiểu để bổ sung vào lượng kiến thức chuyên môn của người giáo viên giảng dạy mĩ thuật.
B/ . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình
1. Những nét chung.
Qua lịch sử chúng ta thấy rằng con người bắt đầu vẽ từ rất sớm, trước khi có chữ viết và tiếng nói. Trong các hang động ta bắt gặp những hình vẽ hết sức sống động, nhưng những tác phẩm lúc bấy giờ chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống như trao đổi thông tin với nhau thay cho tiếng nói. Ví dụ : “ hình vẽ một quả và mũi tên chỉ vào miệng là quả ăn được” và những hình ảnh chỉ cái không ăn được, cái để làm công cụ...Nói như vậy tức là vẽ xuất hiện từ rất sớm nhưng con người chưa ý thức được vẻ đẹp ý nghĩa hình khối, màu sắc và tác dụng của nó đối với đời sống tinh thần, chỉ đơn thuần vẽ để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin.
Cũng tương tự như thế, với trẻ em những nét vẽ ngoằn ngèo và những màu sắc trắng đỏ xanh được trẻ đặt cạnh nhau làm cho trẻ có vẻ thích thú, nhung chúng ta cũng không thể coi đó là vẽ mà đúng hơn là trẻ đang hoạt động để tự hoàn thiện và phát triển cơ bắp, hoạt động này chỉ được xem là hoạt động bản năng. Nó chỉ có thể coi là hoạt động vẽ khi bắt đầu ý thức được vẻ đẹp màu sắc, hình khối, đường...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Tìm hiểu một số trở ngại tâm lý cá nhân trong quá trình học tập của sinh viên năm cuối các trường Đại học Tài liệu chưa phân loại 2
D Tìm hiểu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tính toán lựa chọn đơn chào hàng cho công ty cổ phần vận tải thủy Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Tìm hiểu việc ứng dụng Công nghệ thông tin tại Thư viện Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
H Đề án: Tìm hiểu về các bộ vi xử lý Tài liệu chưa phân loại 0
D Tìm hiểu và sử dụng phần mềm (phần cứng) Hack pass bảo mật wireless Tài liệu chưa phân loại 0
L Tìm hiểu thiết bị tiệt trùng sữa bằng phương pháp UHT dạng bản mỏng Tài liệu chưa phân loại 0
V Tìm hiểu tình hình chăn nuôi lợn thịt ở xã Thụy Sơn huyện Thái Thụy tỉnh Thái bình Tài liệu chưa phân loại 0
V Tìm hiểu 3 vụ việc có tranh chấp về quyền tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Tìm hiểu 3 vụ việc có tranh chấp về hợp đồng dịch vụ Tài liệu chưa phân loại 0
N Tiểu luận Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top