khanhkiet8x

New Member
Download miễn phí Đề tài Công tác xây dựng lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930-1945

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU. .3
1. Lý do chọn đề tài .3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài .4
3. Nhiêm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài .4
4. Phương pháp nghiên cứu .4
5. Kết cấu đề tài .5
B. NỘI DUNG .6
Chương I: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng .6
I. Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị 1930-1935 .7
1. Hoàn cảnh lịch sử .7
a. Tình hình thế giới . .7
b. Tình hình trong nước .7
2. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị trong thời kỳ cao trào cách mạng 1930-1931 .8
3. Thời kỳ vừa đấu tranh khôi phục các tổ chức Đảng và phong trào cách mạng, vừa lãnh đạo xây dựng lực lượng chính trị 1932-1935 .13
II. Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng trong cao trào cách mạng 1936-1939 . .16
1. Hoàn cảnh lịch sử 16
a. Tình hình thế giới . 16
b. Tình hình trong nước 17
2. Chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng trong thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939 .18
Chương II: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng tiến tới vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền 1939-1945 21
I. Hoàn cảnh lịch sử . .21
1. Tình hình thế giới 21
2. Tình hình trong nước .21
II. Chủ trương của Đảng trước tình hình mới .22
1. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1939 .22
2. Hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1940 .22
3. Hội nghị trung ương Đảng tháng 5/1941 23
III. Đảng xây dựng lực lượng cách mạng . .24
1. Xây dựng căn cứ địa cách mạng .24
2. Xây dựng lực lượng chính trị .25
3. Xây dựng lực lượng vũ trang .27
IV. Kết quả trong Cách mạng tháng Tám 1945 28
Chương III: Kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng .32
1. Từng thời kỳ, Đảng định ra mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, sát đúng để tập hợp quần chúng, xây dựng lực lượng cách mạng 32
2. Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với trình độ giác ngộ và khả năng đấu tranh của các tầng lớp và các giai cấp .34
3. Kết hợp đúng đắn xây dựng lực lượng và lực lượng vũ trang .36
4. Xây dựng và bố trí lực lượng đều khắp trên các địa bàn nông thôn và thành thị 38
5. Gắn xây dựng lực lượng với đấu tranh, thông qua đấu tranh để củng cố, phát triển lực lượng 40
C. KẾT LUẬN .42
TÀI LIỆU THAM KHẢO.44

Nhật Bản và Anh, Pháp, Mỹ trở nên gay gắt. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đối với Liên Xô cũng rất sâu sắc, phong trào đầu tranh chống phát xít, chống chiến tranh nổi lên ở nhiều nước.
Tháng 7/1935, đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản được triệu tập tại Matxcơva. Đoàn đại biểu của đảng Cộng sản Đông Dương do đồng chí lê Hồng Phong dẫn đầu đến tham gia đại hội.
Đại hội xác định ke thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới lúc này chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chúng mà là chủ nghĩa phát xít, nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân chưa phải là đấu tranh chống lại toàn bộ chủ nghĩa tư bản mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, giành dân chủ, hoà bình, bảo vệ Liên Xô. Để thực hiện nhiệm vụ ấy, cần thành lập mặt trận thống nhất của giai cấp công nhân và thiết lập mặt trận thống nhất rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hoà bình và cải thiện đời sống.
Ở Pháp, Mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập do Đảng Cộng sản Pháp làm lòng cốt đã giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử tháng 4/1936, thành lập chính phủ phái tả gồm những người thuộc đảng Xã hội và Đảng cấp tiến. đối với các nước thuộc địa, cương lĩnh của mặt trận nhân dân Pháp nêu ra việc thả tù chính trị, cử các phải đoàn điều tra tình hình thuộc địa, đặc biệt là ở Đông Dương, thi hành một số cải cách cho giới lao động.
Tình hình trong nước
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và cuộc khủng bố trắng kéo dài sau cao trào 1930-1931 cùng với những thủ đoạn vơ vét, bóc lột nặng nề của thực dân Pháp, cuộc sống của các giai cấp và tầng lớp nhân dân, kể cả những tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ rất khó khăn. Nguyện vọng của nhân dân lúc này là đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.
Trong khi đó bọn cầm quyền ở Đông Dương đã phát xít hoá bộ máy chính quyền, chúng ra sức bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ, kéo dài chính sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
Tình hình trên đây làm cho nhân dân ta bao gồm nhiều giai cấp, tuy có quyền lợi khác nhau, càng thêm căm thù bè lũ thực dân, tư bản độc quyền Pháp và đều có nguyện vọng chung trước mắt về quyền lợi dân sinh dân chủ, trừ một nhòm tư sản mại bản chỉ cam tâm làm tui tớ cho bọn cướp nước. Vì thế, yêu cầu cải cách và cải thiện đời sống nhân dân là một đòi hỏi bức thiết đối với mọi giai cấp và tầng lớp xã hội, kể cả bộ phận lớp trên.
Lúc này cơ sở đảng và cơ sở quần chúng đã được khôi phục và dựa trên trận địa cách mạng cơ bản được tạo ra khá vững chắc trong thời kỳ 1932-1935. đây là một yếu tố rất quan trọng, quyết định bước phát triển của cách mạng thành một cao trào mới.
Chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng trong thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939
Trước tình hình thế giới và trong nước như vậy, thì tháng 7/1936, Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh trong thời kỳ mới.
Hội nghị khẳng định mục tiêu chiến lược vẫn là chống đế quốc và chống phong kiến, giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, song mục tiêu trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình. Hội nghi quyết định thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất nhân dân phản đế phối hợp với Đảng cộng sản và nhân dân lao động chống phát xít, phản động thuộc địa, đông thời nêu ra khẩu hiệu ủng hộ chính phủ Pháp nhằm đòi thực hiệnc các yêu cầu dân chủ cho nhân dân Đông Dương.
Hội nghị chủ trương hình thức bí mật sang hình thức tổ chức công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp nhằm thực hiện quần chúng rộng rãi, giáo dục và lãnh đạo quần chúng đầu tranh. Để giữ vững sự lãnh đạo đối với các hình thứuc tổ chức và đấu tranh công khai hợp pháp. Đảng cần củng cố tổ chức bí mật của Đảng.
Hội nghị tháng 7/1936 đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh công nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, giữa phong trào cách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới. Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành quyền lợi hang ngày, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao hơn vì nền độc lập và tự do. Nghị quyết hội nghị đánh dấu một bước trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện bản lĩnh, tinh thần độc lập, sang tạo của Đảng, mở ra một cao trào mới trong cả nước.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ những năm 1936, khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng ta trong việc tập hợp rộng rãi lực lượng chi9nhs trị, nên đội quân chính trị của Đảng ngày càng đựoc củng cố và mở rộng rãi hơn.
Hàng ngàn cuộc đấu tranh của lực lượng chính trị do Đảng lãnh đạo, đã nổ ra với những hình thức phong phú, bí mật, công khai, nửa công khai với hình thức đấu tranh linh hoạt qđòi quyền dân sinh dân chủ, tự do, hoà bình như: đấu tranh đòi thả tù chính trị, tự do báo chí, văn hoá, lợi dụng dân biểu, Hội đồng quản hạt. hình thức đấu tranh lôi kéo được nhiều trí thức học sinh. Đỉnh cao là những cuộc đấu tranh này là cuộc mít tinh của hai vạn người tại quảng trường đấu xảo Hà Nội kỷ niệm ngày quốc tế lao động 1/5/1938. Trong thực tiễn đấu tranh Đảng đã tập hợp được một đội quân chính trị rộng lớn.
Tuy nhiên trong giai đoạn này, một bộ phận đảng viên có tư tưởng tả, đưa ra những yêu cầu quá cao đối với các giai cấp, tầng lớp nhân dân khi họ muốn tham gia mặt trận, đề ra khẩu hiệu quá cao trong đấu tranh quần chúng, cùng với nó lại có những Đảng viên có tư tưởng hữu khuynh, họ đề cao hình thức đấu tranh côgn khai hợp pháp, ít chú ý đến những cuộc đấu tranh của đông đảo quần chúng nhân dân, mà chỉ chú ý đến những tầng lớp bên trên. Chính hai tư tưởng này đã ngăn cản phong trào cách mạng đi lên.
Tháng 8/1938, Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng họp, xác định nhiệm vụ trung tâm là thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương, đề ra những chủ trương cụ thể về vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tư sản dân tộc, địa chủ nhỏ. Hội nghị nhắc nhở đấu tranh chống khuynh hướng tả đưa khẩu hiệu quá cao, tư tưởng hẹp hòi đối với trí thức, tư sản dân tộc, địa chủ nhỏ và chống khuynh hướng hữu coi thường phong trào đấu tranh của công nông, thiết kiên quyết chống bọn Tờ-rớt-kit. Thông qua tác phẩm “Tự chỉ trích” của Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ, cho thấy những kinh nghiệm thành công trong việc xây dựng và tập hợp lực lượng.
Tổng kết hoạt động của mặt trận dân chủ, đồng chí Nguyễn Văn Cừ nêu lên ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: vai trò của nhân dân giai đoạn 1930 - 1945, chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang từ năm 1930-1945, cách mạng tháng 8 giai đoạn 1930 - 1945, phân tích chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng giai đoạn 1930-1945, phân tích chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng giai đoạn 1930-1945, xây dựng tổ chức lực lượng cách mạng của đảng, hình ảnh hội nghị TW đảng ở thượng hải 1936, Kinh nghiệm công tác xây dựng tổ chức đảng 1930-1945, Thành công, hạn chế trong công tác tổ chức thời kỳ 1930 - 1945, tập hợp lực lượng cách mạng 1930 - 1941, Nhận xét về những chính sách đổi mới của đảng giai đoạn 1930-1945, Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng giai đoạn 1930-1945, chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930-1945, quan điểm của Đảng về tập hợp lực lượng trong giai đoạn 1930 - 1945., chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của đảng 1930-1945, Làm rõ chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1930 - 1945., Chủ trương của đảng trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 -1946, phân tích nội dung về xây dựng lực lượng từ giai đoạn 1930 - 1941, Phân tích nội dung về xây dựng lực lượng từ giai đoạn 1930 – 1941, những chủ trương của Đảng về nhiệm vụ và yêu cầu tập hợp lực lượng cách mạng trong thời kì 1930-1945
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng tại Ngân hàng Vietcombank Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng quang trung 2018 Kiến trúc, xây dựng 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác xây dựng gia đinh văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch bán hàng của công ty TNHH Ngân Hạnh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại công ty cổ phần sữa VIỆT NAM – VINAMILK Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top