tigerous_4787

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC

Lời mở đầu



I- Tổng quan về diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương

1- Giới thiệu:

1.1- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương là gì ?

1.2- Sứ mệnh.

2- Lịch sử hình thành và phát triển

2.1- Bối cảnh và sự ra đời của APEC.

2.1.1- Sáng kiến của Ô-xtrây-lia về việc thành lập APEC .

2.1.2- Những nhân tố dẫn đến sự ra đời của APEC .

2.2- Quá trình phát triển

2.3- Điều kiện kết nạp thành viên



II- Cách thức hoạt động của APEC.

1- Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của APEC

1.1- Mục tiêu

1.2- Nguyên tắc hoạt động

1.3- Phạm vi hoạt động

2- Cơ cấu tổ chức

2.1- Cấp chính sách

2.2- Cấp làm việc

2.3- Ban thư kí

2.4- Các quan sát viên tham gia

2.5- Tài chính .

2.6- Sơ lược về các kì hội nghị APEC



III- APEC và thế giới .

1- Vị thế của APEC trên thế giới

2- Vai trò của APEC đối với thế giới



IV- Mối quan hệ giữa Việt Nam và APEC

1- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC

1.1- Tiền đề để Việt Nam gia nhập APEC

1.2- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC

1.3- Nhiệm vụ Việt Nam cần thực hiện khi gia nhập APEC

2- Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi là thành viên của APEC

3- Vai trò của APEC đối với Việt Nam

4- Đóng góp của Việt Nam vào sự phát triển chung của APEC



Kết luận
thương mại, năm 1989, xuất khẩu hàng hóa của các nước Châu Á – Thái Bình Dương sang Mỹ chiếm 25,8% tổng giá trị xuất khẩu của họ, trong khi đó xuất khẩu của Mỹ sang Châu Á–Thái Bình Dương chiếm 30,5% tổng giá trị xuất khẩu của Mỹ. Xuất khẩu của Nhật Bản sang các nước Châu Á–Thái Bình Dương chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản và giá trị xuất khẩu của Châu Á–Thái Bình Dương sang Nhật Bản chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước này. Xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ chiếm 34,2% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản và xuất khẩu của Mỹ sang Nhật Bản chiếm 12,3% tổng giá trị xuất khẩu của Mỹ. Sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế đã tạo ra một lực gắn kết, một nhu cầu phối hợp giữa các nền kinh tế trong khu vực với nhau.

Như vậy chính sự tăng trưởng cao liên tục và phát triễn của nền kinh

tế ở khu vực Châu Á–Thái Bình Dương, xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng như sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế đã đặt ra yêu cầu khách quan cấp bách cho việc hình thành một diễn đàn mở rộng trong khu vực nhằm phối hợp chính sách về các lĩnh vực kinh tế, thúc nay tự do hóa và khuyến khích thương mại hành hóa, dịch vụ và đầu tư, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ giữa các nền kinh tế ở Châu Á–Thái Bình Dương, qua đó duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bảo đảm sự phát triễn bền vững của khu vực Châu Á–Thái Bình Dương khi bước vào thế kỷ XXI.

II. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) được 12

thành viên thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sáng lập tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế tổ chức ở Can-bê-ra tháng 11/1989 theo sáng kiến của Ôt-xtrây-lia. Các thành viên sáng lập là Mỹ, Nhật, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-đa, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xia và Ma-lai-xia. Tháng 11/1991 kết nạp thêm Trung Quốc, lãnh thổ Hồng Công và Đài Loan; tháng 11/1993 thêm Pa-pua Niu Ghi-nê, Mê-hi-cô; tháng 11/1994 thêm Chi-lê và tạm ngừng thời hạn xét kết nạp thành viên trong 3 năm; đến tháng 11/1998 kết nạp thêm Việt Nam, Nga và Pê-ru, đồng thời APEC quyết định tạm ngừng thời hạn xem xét kết nạp thành viên mới thêm 10 năm nữa để củng cố tổ chức. Đến nay có thêm 9 nền kinh tế đã xin gia nhập APEC là: Ấn Độ, Pa-kit-xtan, Ma Cao, Mông Cổ, Pa-na-ma, Cô-lôm-bi-a, Xri-lan-ca, Ê-cua-đo, Cốt-xta-ri-ca. Trong số ba thành viên ASEAN chưa phải là thành viên của APEC, Cam-pu-chia và Lào đã thông qua Việt Nam bày tỏ mong muốn gia nhập APEC. Năm 2007 khi thời hạn ngừng kết nạp thành viên mới hết hiệu lực, APEC sẽ thảo luận vấn đề kết nạp thành viên mới. Như vậy, cho đến thời điểm này, APEC có 21 thành viên, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và đóng góp khoảng 57% GDP toàn cầu và hơn 50% thương mại thế giới.

III. MỤC TIÊU
Trong khi đó xu thế toàn cầu hóa phát triễn mạnh, thể hiện qua sự phân công lao động quốc tế đan xen nhau dưới tác động của những tiến bộ của khoa học công nghệ
lợi và bền vững
2- Lịch sử hình thành và phát triển của APEC.
2.1- Bối cảnh và sự ra đời của APEC.
2.1.1- Sáng kiến của Ô-xtrây-lia về việc thành lập APEC.
Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinh tế khu vực đã được một số học giả người Nhật Bản đưa ra. Năm 1965, hai học giả người Nhật Kojima và Kurimoto đã đề nghị thành lập một "Khu vực mậu dịch tự do Thái Bình Dương" mà thành viên gồm năm nước công nghiệp phát triển, mở cửa cho một số thành viên liên kết là các nước đang phát triển ở khu vực lòng chảo Thái Bình Dương tham gia. Sau đó, một số học giả khác như Tiến sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật Bản) và Tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng hợp Quốc gia Ôt-xtrây-lia) đã sớm nhận thức được sự cần thiết phải xây dựng sự hợp tác có hiệu quả về kinh tế ở khu vực. Tư tưởng này đã thúc đẩy những nỗ lực hình thành Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980. Chính PECC sau này đã cùng với ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành chế độ tư vấn kinh tế rộng rãi giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC.
Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản, đặc biệt Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (MITI) lúc đó là Hajime Tamura, đã gợi ý thành lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật về các vấn đề kinh tế khu vực. Mỹ lúc đầu tỏ ra ít quan tâm đến gợi ý này vì đang tập trung thúc đẩy tiến triển của vòng đàm phán U-ru-goay của GATT và hình thành Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), trong khi Chính phủ Công Đảng của Thủ tướng Bob Hawke ở Ôt-xtrây-lia lúc đó đã nhận thức được tầm quan trọng thiết yếu của mối quan hệ kinh tế, thương mại với châu Á đối với Ôt-xtrây-lia nên đã kịp thời nắm bắt và thúc đẩy ý tưởng về một diễn đàn hợp tác kinh tế.
Tháng 1 năm 1989, tại Xê-un, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke (ảnh bên) đã nêu ý tưởng về việc thành lập một Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ở Châu Á - Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt động của các chính phủ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế ở khu vực và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương. Nhật Bản, Ma-lai-xia, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xia, Niu Di-lân, Ca-na-đa và Mỹ đã ủng hộ sáng kiến này. Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế của các nước nói trên đã họp tại Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia quyết định chính thức thành lập APEC.
2.1.2- Những nhân tố dẫn đến sự ra đời của APEC.
- Kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng nhanh chóng của quá trình toàn cầu hoá trên tất cả các lĩnh vực khiến các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng tính phụ thuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh và mở rộng sự hợp tác kinh tế với nhau. Trong khi đó, vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ GATT có nguy cơ không đạt được kết quả như mong đợi, đã thúc đẩy thêm quá trình khu vực hoá với sự hình thành các khối mậu dịch khu vực lớn trên thế giới như EU, NAFTA, AFTA...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Selena47

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM Và APEC
KINH TEÁ QUOÁC TEÁ MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA VIEÄT NAM VAØ APEC
NHOÙM 3
Trang 2
thöông maïi, naêm 1989, xuaát khaåu haøng hoùa cuûa caùc nöôùc Chaâu AÙ – Thaùi Bình Döông sang Myõ chieám 25,8% toång giaù trò xuaát khaåu cuûa hoï, trong khi ñoù xuaát khaåu cuûa Myõ sang Chaâu AÙ–Thaùi Bình Döông chieám 30,5% toång giaù trò xuaát khaåu cuûa Myõ. Xuaát khaåu cuûa Nhaät Baûn sang caùc nöôùc Chaâu AÙ–Thaùi Bình Döông chieám 33% toång kim ngaïch xuaát khaåu cuûa Nhaät Baûn vaø giaù trò xuaát khaåu cuûa Chaâu AÙ–Thaùi Bình Döông sang Nhaät Baûn chieám 9,8% toång kim ngaïch xuaát khaåu cuûa caùc nöôùc naøy. Xuaát khaåu cuûa Nhaät Baûn sang Myõ chieám 34,2% giaù trò xuaát khaåu cuûa Nhaät Baûn vaø xuaát khaåu cuûa Myõ sang Nhaät Baûn chieám 12,3% toång giaù trò xuaát khaåu cuûa Myõ. Söï tuøy thuoäc laãn nhau ngaøy caøng taêng veà kinh teá ñaõ taïo ra moät löïc gaén keát, moät nhu caàu phoái hôïp giöõa caùc neàn kinh teá trong khu vöïc vôùi nhau.
Nhö vaäy chính söï taêng tröôûng cao lieân tuïc vaø phaùt trieãn cuûa neàn kinh
teá ôû khu vöïc Chaâu AÙ–Thaùi Bình Döông, xu theá toaøn caàu hoùa vaø khu vöïc hoùa cuõng nhö söï tuøy thuoäc laãn nhau ngaøy caøng taêng giöõa caùc neàn kinh teá ñaõ ñaët ra yeâu caàu khaùch quan caáp baùch cho vieäc hình thaønh moät dieãn ñaøn môû roäng trong khu vöïc nhaèm phoái hôïp chính saùch veà caùc lónh vöïc kinh teá, thuùc nay töï do hoùa vaø khuyeán khích thöông maïi haønh hoùa, dòch vuï vaø ñaàu tö, taêng cöôøng hôïp taùc kinh teá, khoa hoïc coâng ngheä giöõa caùc neàn kinh teá ôû Chaâu AÙ–Thaùi Bình Döông, qua ñoù duy trì toác ñoä taêng tröôûng kinh teá cao vaø baûo ñaûm söï phaùt trieãn beàn vöõng cuûa khu vöïc Chaâu AÙ–Thaùi Bình Döông khi böôùc vaøo theá kyû XXI.
II. QUAÙ TRÌNH THAØNH LAÄP
Dieãn ñaøn Hôïp taùc Kinh teá Chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông (APEC) ñöôïc 12
thaønh vieân thuoäc khu vöïc Chaâu AÙ-Thaùi Bình Döông saùng laäp taïi Hoäi nghò Boä tröôûng Ngoaïi giao vaø Kinh teá toå chöùc ôû Can-beâ-ra thaùng 11/1989 theo saùng kieán cuûa OÂt-xtraây-lia. Caùc thaønh vieân saùng laäp laø Myõ, Nhaät, OÂt-xtraây-lia, Niu Di-laân, Ca-na-ña, Haøn Quoác, Thaùi Lan, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Bru-naây, In-ñoâ-neâ-xia vaø Ma-lai-xia. Thaùng 11/1991 keát naïp theâm Trung Quoác, laõnh thoå Hoàng Coâng vaø Ñaøi Loan; thaùng 11/1993 theâm Pa-pua Niu Ghi-neâ, Meâ-hi-coâ; thaùng 11/1994 theâm Chi-leâ vaø taïm ngöøng thôøi haïn xeùt keát naïp thaønh vieân trong 3 naêm; ñeán thaùng 11/1998 keát naïp theâm Vieät Nam, Nga vaø Peâ-ru, ñoàng thôøi APEC quyeát ñònh taïm ngöøng thôøi haïn xem xeùt keát naïp thaønh vieân môùi theâm 10 naêm nöõa ñeå cuûng coá toå chöùc. Ñeán nay coù theâm 9 neàn kinh teá ñaõ xin gia nhaäp APEC laø: AÁn Ñoä, Pa-kit-xtan, Ma Cao, Moâng Coå, Pa-na-ma, Coâ-loâm-bi-a, Xri-lan-ca, EÂ-cua-ño, Coát-xta-ri-ca. Trong soá ba thaønh vieân ASEAN chöa phaûi laø thaønh vieân cuûa APEC, Cam-pu-chia vaø Laøo ñaõ thoâng qua Vieät Nam baøy toû mong muoán gia nhaäp APEC. Naêm 2007 khi thôøi haïn ngöøng keát naïp thaønh vieân môùi heát hieäu löïc, APEC seõ thaûo luaän vaán ñeà keát naïp thaønh vieân môùi. Nhö vaäy, cho ñeán thôøi ñieåm naøy, APEC coù 21 thaønh vieân, chieám khoaûng 52% dieän tích laõnh thoå, 59% daân soá, 70% nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân treân theá giôùi vaø ñoùng goùp khoaûng 57% GDP toaøn caàu vaø hôn 50% thöông maïi theá giôùi.
III. MUÏC TIEÂU
Trong khi đó xu thế toàn cầu hóa phát triễn mạnh, thể hiện qua sự phân công lao động quốc tế đan xen nhau dưới tác động của những tiến bộ của khoa học công nghệ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
bạn ơi, cho mình xin full tài liệu với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
I Tiểu luận: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN ĐẤT, NƯỚC VÀ THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI Tài liệu chưa phân loại 0
N Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vận dụng vào việc xây dựng CNXH ở nước ta Văn hóa, Xã hội 0
V Tiểu luận: phân tích mối quan hệ giữa quốc hội và chính phủ theo pháp luật hiện hành Luận văn Luật 0
M Tiểu luận: Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ được thể hiện trong pháp luật hiện hành Luận văn Luật 0
C Tiểu luận: mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể với pháp luật. Tình huống cụ thể Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa sở hữu và các thành phần kinh tế Văn hóa, Xã hội 0
K Tiểu luận: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội và vận dụng vấn đề naỳ ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Tiểu luận Ngân hàng Thương Mại- Chức năng và mối quan hệ với Ngân hàng trung ương Tài liệu chưa phân loại 0
S Tiểu luận: mối quan hệ phổ biến giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Văn hóa, Xã hội 0
T Tiểu luận: mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trườn Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top