heobuheobu_9999
New Member
Download Đồ án Kinh doanh khu vui chơi trẻ em tại quận Thủ Đức miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Lời Cảm Ơn
Lời Cam Đoan
Mục Lục
Danh Mục Bảng Biểu Và Sơ Đồ
Danh Mục Các Phụ Lục
Danh Mục Các Từ Viết Tắt
Lời Mở Đầu
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHU VUI CHƠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC 1
1.1. THỰC TRẠNG KHU VUI CHƠI DÀNH CHO TRẺ EM 1
1.1.1. Thực trạng khu vui chơi dành cho trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh 1
1.1.2. Thực trạng khu vui chơi dành cho trẻ em tại Quận Thủ Đức 5
1.1.3. Các dự án xây dựng khu vui chơi cho trẻ em và thực tế triển khai 6
1.1.3.1. Các dự án xây dựng khu vui chơi cho trẻ em 6
1.1.3.2. Thực tế triển khai 8
1.2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KINH DOANH 9
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 11
2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 11
2.1.1. Yếu tố kinh tế 11
2.1.1.1. Thế giới 11
2.1.1.2. Trong nước 11
2.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật 15
2.1.3.Môi trường văn hóa – xã hội 16
2.1.4. Nhân khẩu học 16
2.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 18
2.2.1. Tâm lý tiêu dùng của khách hàng 18
2.2.1.1. Sự lựa chọn khu vui chơi của các bậc phụ huynh 18
2.2.1.2. Tâm lý trẻ em 20
2.2.1.2.1. Tâm lý trẻ theo tuổi 20
2.2.1.2.2. Tâm lí theo giới tính 22
2.2.1.2.3. Tâm lí theo tính cách 22
2.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại 24
2.2.2.1. Nhà Văn hóa thiếu nhi Thủ Đức 24
2.2.2.2. Khu vui chơi điện tử - Coopmart Quận 9 26
2.2.2.3. Suối Tiên 27
2.2.2.4. Khu vui chơi tại đường Kha Vạn Cân 28
2.2.2.5. Khu vui chơi trên đường Tô Ngọc Vân 29
2.2.3. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 29
2.2.4. Các sản phẩm thay thế 30
2.2.5. Nhà cung cấp 32
2.3. PHÂN TÍCH SWOT 33
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 36
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH KINH DOANH 37
3.1. MỤC TIÊU KINH DOANH 37
3.1.1. Sứ mạng 37
3.1.2. Mục tiêu 37
3.2. THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA KHU VUI CHƠI 37
3.2.1. Thị trường tổng quan 37
3.2.2. Phân đoạn thị trường 38
3.2.3. Thị trường mục tiêu 39
3.3. KẾ HOẠCH MARKETING MIX 7P 40
3.3.1. Sản phẩm ( Product ) 41
3.3.1.1. Mô tả sản phẩm dịch vụ 42
3.3.1.1.1. Khu vui chơi dành cho trẻ em 42
3.3.1.1.2. Khu ẩm thực 57
3.3.1.1.3. Tổ chức tiệc sinh nhật 57
3.3.1.1.4. Tổ chức buổi ngoại khóa cho trường mẫu giáo 61
3.3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ trong tương lai 62
3.3.2. Giá ( Price ) 62
3.3.3. Phân phối ( Place ) 67
3.3.4. Chiêu thị ( Promotion ) 68
3.3.4.1 Hình ảnh thương hiệu 68
3.3.4.2. Quảng cáo 69
3.3.4.3. Khuyến mãi 70
3.3.4.4.Quan hệ công chúng 70
3.3.5. Con người ( People ) 70
3.3.6. Quy trình ( Process ) 72
3.3.7. Cơ sở vật chất ( Physical evidence ) 79
3.4. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING CỤ THỂ TRONG NĂM ĐẦU TIÊN 81
3.5.1. Chương trình Marketing dịp khai trương 81
3.5.2. Chương trình Marketing cụ thể cho từng tháng 81
3.5. TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP 84
3.5.1 Lựa chọn nhà cung cấp 84
3.5.2 Lập hợp đồng 84
3.5.3 Thực hiện hợp đồng 85
3.5.4 Kết thúc hợp đồng 85
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 85
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 88
4.1. NHỮNG GIẢ ĐỊNH CẦN THIẾT 88
4.1.1. Những giả định chung 88
4.1.2. Phân bổ vật dụng mau hỏng 88
4.1.3. Khấu hao 88
4.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 89
4.3. DỰ TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 89
4.4. DỰ TOÁN DOANH THU 97
4.4.1. Cơ sở để ước tính doanh thu 97
4.4.2. Ước tính doanh thu 99
4.5. KHẤU HAO 100
4.6. DỰ TOÁN TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 101
7.7. LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ 102
4.8. PHÂN TÍCH DOANH THU HÒA VỐN 103
4.9. DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH 104
4.10. DỰ TOÁN DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 105
4.11. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN 107
4.12. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 108
4.12.1. Tài sản 108
4.12.2 Nguồn vốn 109
4.13. PHÂN TÍCH TỈ LỆ KINH DOANH 110
4.13.1. Phân tích độ nhạy 110
4.13.1.1. Phân tích độ nhạy một chiều 110
4.13.1.1.1. Sự thay đổi của doanh thu 110
4.13.1.1.2. Sự thay đổi của tốc độ tăng doanh thu 111
4.13.1.1.3. Sự thay đổi của tốc độ tăng giá vốn 112
4.13.1.1.4. Sự thay đổi của tốc độ tăng chi phí 113
4.13.1.1.5. Sự thay đổi của lãi suất 114
4.13.1.1.6. Sự thay đổi của dự phòng ban đầu 114
4.13.1.2. Phân tích độ nhạy hai chiều. 115
4.13.1.2.1. Sự thay đổi của doanh thu và tốc độ tăng doanh thu 115
4.13.1.2.2. Sự thay đổi của doanh thu và lãi vay 118
4.13.1.2.3. Sự thay đổi của tốc độ tăng doanh thu hàng tháng và hàng năm 120
4.13.1.2.4. Sự thay đổi của tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng chi phí 122
4.13.1.2.5. Sự thay đổi của tốc độ tăng chi phí và lãi vay 125
4.13.2. Phân tích tình huống 127
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 129
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ 131
5.1. MÔ TẢ VỀ CÔNG TY 131
5.1.1. Tên công ty 131
5.1.2. Quy mô công ty 131
5.1.3. Ngành nghề kinh doanh 132
5.1.4. Địa điểm kinh doanh và các điều kiện thuận lợi 132
5.1.4.1. Địa điểm kinh doanh 132
5.1.4.2. Các điều kiện thuận lợi 132
5.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 133
5.3. CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ 134
5.3.1. Phân tích công việc 134
5.3.1.1. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Giám đốc 134
5.3.1.2. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Kế toán – Bán vé 137
5.3.1.3. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Quản lí khu vui chơi 139
5.3.1.4. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Trưởng nhóm bán hàng 141
5.3.1.5. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Nhân viên soát vé 142
5.3.1.6. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Kiểm soát-Hoạt náo viên 144
5.3.1.7. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Đầu bếp 146
5.3.1.8. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Nhân viên bán hàng 148
5.3.1.9. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Bảo vệ 149
5.3.1.10 Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Nhân viên vệ sinh 151
5.3.2. Quy trình và chính sách tuyển 152
5.3.2.1. Quy trình 152
5.3.2.2. Lập kế hoạch tuyển 155
5.3.2.3 Nguồn và phương pháp tuyển 157
5.3.2.4. Chọn thời gian và địa điểm tuyển 158
5.3.2.5. Tìm kiếm và lựa chọn ứng viên 158
5.3.2.6. Đánh giá quá trình tuyển 159
5.3.2.7. Hướng dẫn nhân viên mới hòa nhập 160
5.3.3. Chương trình huấn luyện nhân viên 160
5.3.4. Bảng lương và phụ cấp theo lương. 160
5.3.4.1. Quy định về mức lương 160
5.3.4.2. Quy định về phụ cấp 162
5.3.5. Đánh giá công việc 163
5.3.6. Khuyến khích và đãi ngộ 165
5.3.6.1. Quy định về khuyến khích nhân viên 165
5.3.6.2. Chính sách thưởng 165
5.3.6.3. Chính sách phúc lợi 166
5.3.6.4. Môi trường – điều kiện làm việc 166
5.3.7. Quy định về hình thức xử lý vi phạm 166
5.3.7.1. Quy định đối với nhân viên 166
5.3.7.2. Các hình thức xử lí vi phạm 167
5.4. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 168
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 171
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO 172
6.1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO 172
6.2. DANH MỤC CÁC RỦI RO 172
6.2.1. Rủi ro tài chính 173
6.2.2. Rủi ro về con người 173
6.2.3. Rủi ro về nhà cung cấp 173
6.2.4 Rủi ro về hoạch định 173
6.2.5 Rủi ro về kỹ thuật 173
6.2.6. Rủi ro về truyền thông 174
6.2.7. Rủi ro hoạt động 174
6.2.8. Các rủi ro khác có thể ảnh hưởng đến dự án 174
6.3. QUẢN LÝ CÁC RỦI RO 174
6.3.1. Mô tả rõ hơn các rủi ro 174
6.3.2. Định lượng các rủi ro 186
6.3.2.1. Mô tả về xác suất và tác động của rủi ro 186
6.3.2.2. Ma trận đo lường rủi ro 189
TÓM TẮT CHƯƠNG 6 190
Kết Luận
Danh Mục Các Tài Liệu Tham Khảo
Phụ Lục
Tóm tắt nội dung:
1.1. THỰC TRẠNG KHU VUI CHƠI DÀNH CHO TRẺ EM
1.1.1. Thực trạng khu vui chơi dành cho trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh
Theo nghiên cứu của Ủy Ban Dân số - gia đình – trẻ em trong năm 2010, cứ 283 trẻ em ở Thành phố Hồ Chí Minh thì mới có một em được đáp ứng sân chơi công cộng cho nhu cầu vui chơi, giải trí của mình. Tình trạng sân chơi cho trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn bị bỏ ngỏ. Có thể nói hiện trạng khu vui chơi tại Thành phố Hồ Chí Minh vừa thiếu, vừa yếu. Số lượng cơ sở vui chơi, giải trí cho trẻ em rất ít, chất lượng còn yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ.
Các khu vui chơi dành cho trẻ em đang dần bị bỏ quên sau khi Nhà nước chi ra hàng tỷ đồng để đầu tư cho nhiều lĩnh vực khác. Trong đợt khảo sát thực trạng các khu vui chơi giải trí năm 2010 của Sở Văn hóa – Thông tin, Sở xây dựng và Ủy ban dân số - Gia đình- Trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các khảo sát thực tế của nhóm nghiên cứu tại các quận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hầu hết các khu vui chơi đều thiếu thiết bị vui chơi, hay có nhưng đã nhanh chóng bị hư hỏng, chất lượng và quy cách thiết bị chưa đảm bảo độ bền, độ an toàn.
Hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh có 24 Trung tâm văn hóa, thể thao cấp quận, huyện; 17 điểm vui chơi, giải trí và công viên lớn; 20 rạp hát và rạp chiếu phim cùng với hệ thống bảo tàng, thư viện và các cơ sở, thiết chế văn hóa, thể thao khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gần 1,7 triệu trẻ em thành phố. Nhà thiếu nhi là một khu vực quan trọng để đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt của thiếu nhi. Tuy nhiên, toàn Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ có 20 nhà thiếu nhi và 2 Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi, vẫn còn quận/huyện chưa có Nhà thiếu nhi, con số này chỉ đáp ứng nhu cầu cho khoảng 6000/ 1,7 triệu trẻ em dưới 16 tuổi”.
Việc thiếu sân chơi cho trẻ là một trong những nguyên nhân đẩy nhiều em đến với các trò chơi thiếu lành mạnh, mang tính bạo lực, nghiện game online...Thực tế cho thấy rằng hiện nay, số lượng sân chơi cho trẻ em thành phố rất ít. Nhà thiếu nhi tại một số quận, huyện chỉ dạy đàn, ngoại ngữ, vẽ, bơi... và các lớp học này cũng căng thẳng chẳng kém gì các lớp học tại các trường vì cũng có kiểm tra, thi lên lớp... Các trẻ em đến với nhà thiếu nhi với mong muốn được thư giản sau những giờ học căng thẳng, nhưng thực tế với giờ học ngoại khóa liên tục và dày đặc ở các lớp năng khiếu mà các em đang theo học tại nhà văn hóa thiếu nhi thì lại càng làm cho các em căng thẳng hơn. Ngoài ra, nhiều nhà thiếu nhi còn tận dụng sân chơi cho trẻ để kinh doanh như: làm bãi giữ xe ô tô, cho thuê mặt bằng làm nhà hàng tiệc cưới, mở trung tâm luyện thi đại học. Đó là những lý do vì sao nhu cầu vui chơi của trẻ em rất lớn, nhưng các nhà thiếu nhi chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ.
Theo kế hoạch kiến trúc xây dựng đô thị, các khu công viên là khu giải trí rất tốt cho mọi lứa tuổi, trẻ em sẽ có khoảng không gian vui chơi trong lành giữa thành phố nhộn nhịp, đông đúc. Nhưng thực tế chỉ có khoảng 7% trẻ chơi ở công viên trong khi thành phố có trên 120 ha đất công viên. Nguyên nhân phụ huynh không yên tâm khi để các em vui chơi tại công viên là vì ở đây có quá nhiều tệ nạn diễn ra hằng ngày. Người lớn thường lấy công viên làm nơi phục vụ những lợi ích riêng tư. hay nếu không cũng ẩn chứa những mối nguy hiểm đáng ngại cho trẻ em. Nhưng thực tế ở công viên Tao Đàn – Quận 1, ngày 24 – 9 – 2010, khu Quản lý giao thông đô thị số 1, thuộc sở Giao Thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản về vấn đề công viên vui chơi cho trẻ em gửi đến Công ty công viên cây xanh Thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị cho tạm ngưng khu trò chơi trên cát. Khu này đã đi vào hoạt động từ năm 2006 cho đến nay, tại đây đã xảy ra 10 vụ vi phạm về an ninh trật tự, trong đó có 4 vụ phải xử lý hình sự. Ngoài ra, còn có 6 vụ mâu thuẫn, xích mích trong khi chơi trò trên cát dẫn đến đánh nhau, đã bị Công an phường Bến Thành cùng phối hợp với Ban Quản Lý Công viên Tao Đàn xử lý. Nguyên nhân chủ yếu là từ khi khu trò chơi cát di vào hoạt động đã thu hút số đông thanh niên đến đây vui chơi, trong đó có không ít thanh thiếu niên hư hỏng, thiếu sự quan tâm giáo dục từ phía gia đình; số học sinh trốn học cũng tụ tập về đây chơi. Tuy là trò chơi dành cho thiếu nhi, nhưng các em không được chơi vì đã bị một số thanh thiếu niên hư hỏng đến giành chơi. Từ việc tranh giành trò chơi đã xảy ra va chạm dẫn đến xích mích, đánh nhau.
Khu vui chơi tư nhân thường tập trung tại các nhà sách trong từng khu vực. Và vì các khu này tận dụng diện tích còn lại nên thường rất nhỏ hẹp. Các trò chơi ở đây phần đông là tô tượng, tranh cát. Trò chơi vận động chỉ có cầu tuột, xích đu, đu quay… Khu vui chơi thực tế không an toàn, không có bảo hiểm cho các bé. Phụ huynh thường không an tâm lắm khi để trẻ tự chơi.
Theo nhận định chung thì khu vui chơi chất lượng trên toàn Thành phố Hồ Chí Minh không nhiều, nếu không muốn nói là quá ít. Một số khu vui chơi cho trẻ em được tổ chức quy cũ, có mô hình cụ thể, quản lý chặt chẽ nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu vui chơi. Cụ thể như:
Thế giới trẻ thơ Gâu Gâu
Địa chỉ: 29/7A Quang Trung, Phường 8, Quận Gò Vấp. Đây là khu vui chơi trong nhà cho trẻ em từ 1 -10 tuổi với không gian thoáng mát, sạch sẽ, sàn trải thảm, trang bị máy lạnh, Internet Wifi. Tại đây có các trò chơi như dàn vui chơi liên hoàn, cầu trượt, vượt tam cấp, chui đường hầm, trượt ống xoắn. Phụ huynh và các bé còn được phục vụ dịch vụ ăn uống khi đến vui chơi. Vào các ngày cuối tuần, các bậc phụ huynh tại khu vực này thường đưa các bé đến để vui chơi, giải trí. Số lượng trẻ đến vào thời điểm cuối tuần có khi lên tới 200 bé.
Theo quan sát nhận định khi đi thực tế, Gâu Gâu có ưu điểm là khu ăn uống lớn rãi, các bé không chỉ được phục vụ bởi thực đơn phong phú, mà phụ huynh khi đến đây cũng nhận được chất lượng dịch vụ tốt. Bố mẹ có thể dùng Wifi miễn phí trong thời gian các bé chơi. Menu thức ăn, nước uống phong phú, có đến hơn 40 các sự lựa chọn. Nhược điểm lớn ở đây là cả khu vui chơi lớn khoảng 400m2 nhưng chỉ có một quản lý trực tiếp tại khu vui chơi. Đồ chơi không được sắp xếp gọn gàng, các vật dụng để lộn xộn, không có sự quản lý từ phía nhân viên khu vui chơi, phụ thuộc hoàn toàn vào các cha mẹ tự giữ con em mình. Khi phỏng vấn một số cha mẹ đến đây, được biết phụ huynh thấy ở đây đồ chơi chưa phong phú, chỉ chủ yếu là các trò vận động, xích đu đơn giản. Họ mong muốn khu vui chơi có thêm các dịch vụ giải trí mang tính giáo dục hơn như lắp ráp mô hình, truyện tranh…
TiNi World
Do Công ty cổ phần Phong Cách Sống Mới phát triển với một hình thức hoàn toàn mới so với một số khu vui chơi hiện có tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – đây là một trung tâm giải trí kết hợp giáo dục dành cho thiếu nhi từ 1 đến 12 tuổi. Giá vé vào cổng là 40.000 VNĐ/vé (dành cho bé cao dưới 1m2) và 60.000 VNĐ/vé (dành cho bé cao trên 1m2). Mỗi bé vào cổng được kèm theo 2 người lớn và vé không gi...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
Lời Cảm Ơn
Lời Cam Đoan
Mục Lục
Danh Mục Bảng Biểu Và Sơ Đồ
Danh Mục Các Phụ Lục
Danh Mục Các Từ Viết Tắt
Lời Mở Đầu
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHU VUI CHƠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC 1
1.1. THỰC TRẠNG KHU VUI CHƠI DÀNH CHO TRẺ EM 1
1.1.1. Thực trạng khu vui chơi dành cho trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh 1
1.1.2. Thực trạng khu vui chơi dành cho trẻ em tại Quận Thủ Đức 5
1.1.3. Các dự án xây dựng khu vui chơi cho trẻ em và thực tế triển khai 6
1.1.3.1. Các dự án xây dựng khu vui chơi cho trẻ em 6
1.1.3.2. Thực tế triển khai 8
1.2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KINH DOANH 9
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 11
2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 11
2.1.1. Yếu tố kinh tế 11
2.1.1.1. Thế giới 11
2.1.1.2. Trong nước 11
2.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật 15
2.1.3.Môi trường văn hóa – xã hội 16
2.1.4. Nhân khẩu học 16
2.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 18
2.2.1. Tâm lý tiêu dùng của khách hàng 18
2.2.1.1. Sự lựa chọn khu vui chơi của các bậc phụ huynh 18
2.2.1.2. Tâm lý trẻ em 20
2.2.1.2.1. Tâm lý trẻ theo tuổi 20
2.2.1.2.2. Tâm lí theo giới tính 22
2.2.1.2.3. Tâm lí theo tính cách 22
2.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại 24
2.2.2.1. Nhà Văn hóa thiếu nhi Thủ Đức 24
2.2.2.2. Khu vui chơi điện tử - Coopmart Quận 9 26
2.2.2.3. Suối Tiên 27
2.2.2.4. Khu vui chơi tại đường Kha Vạn Cân 28
2.2.2.5. Khu vui chơi trên đường Tô Ngọc Vân 29
2.2.3. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 29
2.2.4. Các sản phẩm thay thế 30
2.2.5. Nhà cung cấp 32
2.3. PHÂN TÍCH SWOT 33
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 36
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH KINH DOANH 37
3.1. MỤC TIÊU KINH DOANH 37
3.1.1. Sứ mạng 37
3.1.2. Mục tiêu 37
3.2. THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA KHU VUI CHƠI 37
3.2.1. Thị trường tổng quan 37
3.2.2. Phân đoạn thị trường 38
3.2.3. Thị trường mục tiêu 39
3.3. KẾ HOẠCH MARKETING MIX 7P 40
3.3.1. Sản phẩm ( Product ) 41
3.3.1.1. Mô tả sản phẩm dịch vụ 42
3.3.1.1.1. Khu vui chơi dành cho trẻ em 42
3.3.1.1.2. Khu ẩm thực 57
3.3.1.1.3. Tổ chức tiệc sinh nhật 57
3.3.1.1.4. Tổ chức buổi ngoại khóa cho trường mẫu giáo 61
3.3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ trong tương lai 62
3.3.2. Giá ( Price ) 62
3.3.3. Phân phối ( Place ) 67
3.3.4. Chiêu thị ( Promotion ) 68
3.3.4.1 Hình ảnh thương hiệu 68
3.3.4.2. Quảng cáo 69
3.3.4.3. Khuyến mãi 70
3.3.4.4.Quan hệ công chúng 70
3.3.5. Con người ( People ) 70
3.3.6. Quy trình ( Process ) 72
3.3.7. Cơ sở vật chất ( Physical evidence ) 79
3.4. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING CỤ THỂ TRONG NĂM ĐẦU TIÊN 81
3.5.1. Chương trình Marketing dịp khai trương 81
3.5.2. Chương trình Marketing cụ thể cho từng tháng 81
3.5. TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP 84
3.5.1 Lựa chọn nhà cung cấp 84
3.5.2 Lập hợp đồng 84
3.5.3 Thực hiện hợp đồng 85
3.5.4 Kết thúc hợp đồng 85
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 85
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 88
4.1. NHỮNG GIẢ ĐỊNH CẦN THIẾT 88
4.1.1. Những giả định chung 88
4.1.2. Phân bổ vật dụng mau hỏng 88
4.1.3. Khấu hao 88
4.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 89
4.3. DỰ TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 89
4.4. DỰ TOÁN DOANH THU 97
4.4.1. Cơ sở để ước tính doanh thu 97
4.4.2. Ước tính doanh thu 99
4.5. KHẤU HAO 100
4.6. DỰ TOÁN TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 101
7.7. LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ 102
4.8. PHÂN TÍCH DOANH THU HÒA VỐN 103
4.9. DỰ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH 104
4.10. DỰ TOÁN DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 105
4.11. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN 107
4.12. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 108
4.12.1. Tài sản 108
4.12.2 Nguồn vốn 109
4.13. PHÂN TÍCH TỈ LỆ KINH DOANH 110
4.13.1. Phân tích độ nhạy 110
4.13.1.1. Phân tích độ nhạy một chiều 110
4.13.1.1.1. Sự thay đổi của doanh thu 110
4.13.1.1.2. Sự thay đổi của tốc độ tăng doanh thu 111
4.13.1.1.3. Sự thay đổi của tốc độ tăng giá vốn 112
4.13.1.1.4. Sự thay đổi của tốc độ tăng chi phí 113
4.13.1.1.5. Sự thay đổi của lãi suất 114
4.13.1.1.6. Sự thay đổi của dự phòng ban đầu 114
4.13.1.2. Phân tích độ nhạy hai chiều. 115
4.13.1.2.1. Sự thay đổi của doanh thu và tốc độ tăng doanh thu 115
4.13.1.2.2. Sự thay đổi của doanh thu và lãi vay 118
4.13.1.2.3. Sự thay đổi của tốc độ tăng doanh thu hàng tháng và hàng năm 120
4.13.1.2.4. Sự thay đổi của tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng chi phí 122
4.13.1.2.5. Sự thay đổi của tốc độ tăng chi phí và lãi vay 125
4.13.2. Phân tích tình huống 127
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 129
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ 131
5.1. MÔ TẢ VỀ CÔNG TY 131
5.1.1. Tên công ty 131
5.1.2. Quy mô công ty 131
5.1.3. Ngành nghề kinh doanh 132
5.1.4. Địa điểm kinh doanh và các điều kiện thuận lợi 132
5.1.4.1. Địa điểm kinh doanh 132
5.1.4.2. Các điều kiện thuận lợi 132
5.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 133
5.3. CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ 134
5.3.1. Phân tích công việc 134
5.3.1.1. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Giám đốc 134
5.3.1.2. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Kế toán – Bán vé 137
5.3.1.3. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Quản lí khu vui chơi 139
5.3.1.4. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Trưởng nhóm bán hàng 141
5.3.1.5. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Nhân viên soát vé 142
5.3.1.6. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Kiểm soát-Hoạt náo viên 144
5.3.1.7. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Đầu bếp 146
5.3.1.8. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Nhân viên bán hàng 148
5.3.1.9. Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Bảo vệ 149
5.3.1.10 Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn Nhân viên vệ sinh 151
5.3.2. Quy trình và chính sách tuyển 152
5.3.2.1. Quy trình 152
5.3.2.2. Lập kế hoạch tuyển 155
5.3.2.3 Nguồn và phương pháp tuyển 157
5.3.2.4. Chọn thời gian và địa điểm tuyển 158
5.3.2.5. Tìm kiếm và lựa chọn ứng viên 158
5.3.2.6. Đánh giá quá trình tuyển 159
5.3.2.7. Hướng dẫn nhân viên mới hòa nhập 160
5.3.3. Chương trình huấn luyện nhân viên 160
5.3.4. Bảng lương và phụ cấp theo lương. 160
5.3.4.1. Quy định về mức lương 160
5.3.4.2. Quy định về phụ cấp 162
5.3.5. Đánh giá công việc 163
5.3.6. Khuyến khích và đãi ngộ 165
5.3.6.1. Quy định về khuyến khích nhân viên 165
5.3.6.2. Chính sách thưởng 165
5.3.6.3. Chính sách phúc lợi 166
5.3.6.4. Môi trường – điều kiện làm việc 166
5.3.7. Quy định về hình thức xử lý vi phạm 166
5.3.7.1. Quy định đối với nhân viên 166
5.3.7.2. Các hình thức xử lí vi phạm 167
5.4. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 168
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 171
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO 172
6.1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO 172
6.2. DANH MỤC CÁC RỦI RO 172
6.2.1. Rủi ro tài chính 173
6.2.2. Rủi ro về con người 173
6.2.3. Rủi ro về nhà cung cấp 173
6.2.4 Rủi ro về hoạch định 173
6.2.5 Rủi ro về kỹ thuật 173
6.2.6. Rủi ro về truyền thông 174
6.2.7. Rủi ro hoạt động 174
6.2.8. Các rủi ro khác có thể ảnh hưởng đến dự án 174
6.3. QUẢN LÝ CÁC RỦI RO 174
6.3.1. Mô tả rõ hơn các rủi ro 174
6.3.2. Định lượng các rủi ro 186
6.3.2.1. Mô tả về xác suất và tác động của rủi ro 186
6.3.2.2. Ma trận đo lường rủi ro 189
TÓM TẮT CHƯƠNG 6 190
Kết Luận
Danh Mục Các Tài Liệu Tham Khảo
Phụ Lục
Tóm tắt nội dung:
1.1. THỰC TRẠNG KHU VUI CHƠI DÀNH CHO TRẺ EM
1.1.1. Thực trạng khu vui chơi dành cho trẻ em tại Thành phố Hồ Chí Minh
Theo nghiên cứu của Ủy Ban Dân số - gia đình – trẻ em trong năm 2010, cứ 283 trẻ em ở Thành phố Hồ Chí Minh thì mới có một em được đáp ứng sân chơi công cộng cho nhu cầu vui chơi, giải trí của mình. Tình trạng sân chơi cho trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn bị bỏ ngỏ. Có thể nói hiện trạng khu vui chơi tại Thành phố Hồ Chí Minh vừa thiếu, vừa yếu. Số lượng cơ sở vui chơi, giải trí cho trẻ em rất ít, chất lượng còn yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ.
Các khu vui chơi dành cho trẻ em đang dần bị bỏ quên sau khi Nhà nước chi ra hàng tỷ đồng để đầu tư cho nhiều lĩnh vực khác. Trong đợt khảo sát thực trạng các khu vui chơi giải trí năm 2010 của Sở Văn hóa – Thông tin, Sở xây dựng và Ủy ban dân số - Gia đình- Trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các khảo sát thực tế của nhóm nghiên cứu tại các quận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hầu hết các khu vui chơi đều thiếu thiết bị vui chơi, hay có nhưng đã nhanh chóng bị hư hỏng, chất lượng và quy cách thiết bị chưa đảm bảo độ bền, độ an toàn.
Hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh có 24 Trung tâm văn hóa, thể thao cấp quận, huyện; 17 điểm vui chơi, giải trí và công viên lớn; 20 rạp hát và rạp chiếu phim cùng với hệ thống bảo tàng, thư viện và các cơ sở, thiết chế văn hóa, thể thao khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gần 1,7 triệu trẻ em thành phố. Nhà thiếu nhi là một khu vực quan trọng để đáp ứng nhu cầu học tập, sinh hoạt của thiếu nhi. Tuy nhiên, toàn Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ có 20 nhà thiếu nhi và 2 Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi, vẫn còn quận/huyện chưa có Nhà thiếu nhi, con số này chỉ đáp ứng nhu cầu cho khoảng 6000/ 1,7 triệu trẻ em dưới 16 tuổi”.
Việc thiếu sân chơi cho trẻ là một trong những nguyên nhân đẩy nhiều em đến với các trò chơi thiếu lành mạnh, mang tính bạo lực, nghiện game online...Thực tế cho thấy rằng hiện nay, số lượng sân chơi cho trẻ em thành phố rất ít. Nhà thiếu nhi tại một số quận, huyện chỉ dạy đàn, ngoại ngữ, vẽ, bơi... và các lớp học này cũng căng thẳng chẳng kém gì các lớp học tại các trường vì cũng có kiểm tra, thi lên lớp... Các trẻ em đến với nhà thiếu nhi với mong muốn được thư giản sau những giờ học căng thẳng, nhưng thực tế với giờ học ngoại khóa liên tục và dày đặc ở các lớp năng khiếu mà các em đang theo học tại nhà văn hóa thiếu nhi thì lại càng làm cho các em căng thẳng hơn. Ngoài ra, nhiều nhà thiếu nhi còn tận dụng sân chơi cho trẻ để kinh doanh như: làm bãi giữ xe ô tô, cho thuê mặt bằng làm nhà hàng tiệc cưới, mở trung tâm luyện thi đại học. Đó là những lý do vì sao nhu cầu vui chơi của trẻ em rất lớn, nhưng các nhà thiếu nhi chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ.
Theo kế hoạch kiến trúc xây dựng đô thị, các khu công viên là khu giải trí rất tốt cho mọi lứa tuổi, trẻ em sẽ có khoảng không gian vui chơi trong lành giữa thành phố nhộn nhịp, đông đúc. Nhưng thực tế chỉ có khoảng 7% trẻ chơi ở công viên trong khi thành phố có trên 120 ha đất công viên. Nguyên nhân phụ huynh không yên tâm khi để các em vui chơi tại công viên là vì ở đây có quá nhiều tệ nạn diễn ra hằng ngày. Người lớn thường lấy công viên làm nơi phục vụ những lợi ích riêng tư. hay nếu không cũng ẩn chứa những mối nguy hiểm đáng ngại cho trẻ em. Nhưng thực tế ở công viên Tao Đàn – Quận 1, ngày 24 – 9 – 2010, khu Quản lý giao thông đô thị số 1, thuộc sở Giao Thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản về vấn đề công viên vui chơi cho trẻ em gửi đến Công ty công viên cây xanh Thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị cho tạm ngưng khu trò chơi trên cát. Khu này đã đi vào hoạt động từ năm 2006 cho đến nay, tại đây đã xảy ra 10 vụ vi phạm về an ninh trật tự, trong đó có 4 vụ phải xử lý hình sự. Ngoài ra, còn có 6 vụ mâu thuẫn, xích mích trong khi chơi trò trên cát dẫn đến đánh nhau, đã bị Công an phường Bến Thành cùng phối hợp với Ban Quản Lý Công viên Tao Đàn xử lý. Nguyên nhân chủ yếu là từ khi khu trò chơi cát di vào hoạt động đã thu hút số đông thanh niên đến đây vui chơi, trong đó có không ít thanh thiếu niên hư hỏng, thiếu sự quan tâm giáo dục từ phía gia đình; số học sinh trốn học cũng tụ tập về đây chơi. Tuy là trò chơi dành cho thiếu nhi, nhưng các em không được chơi vì đã bị một số thanh thiếu niên hư hỏng đến giành chơi. Từ việc tranh giành trò chơi đã xảy ra va chạm dẫn đến xích mích, đánh nhau.
Khu vui chơi tư nhân thường tập trung tại các nhà sách trong từng khu vực. Và vì các khu này tận dụng diện tích còn lại nên thường rất nhỏ hẹp. Các trò chơi ở đây phần đông là tô tượng, tranh cát. Trò chơi vận động chỉ có cầu tuột, xích đu, đu quay… Khu vui chơi thực tế không an toàn, không có bảo hiểm cho các bé. Phụ huynh thường không an tâm lắm khi để trẻ tự chơi.
Theo nhận định chung thì khu vui chơi chất lượng trên toàn Thành phố Hồ Chí Minh không nhiều, nếu không muốn nói là quá ít. Một số khu vui chơi cho trẻ em được tổ chức quy cũ, có mô hình cụ thể, quản lý chặt chẽ nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu vui chơi. Cụ thể như:
Thế giới trẻ thơ Gâu Gâu
Địa chỉ: 29/7A Quang Trung, Phường 8, Quận Gò Vấp. Đây là khu vui chơi trong nhà cho trẻ em từ 1 -10 tuổi với không gian thoáng mát, sạch sẽ, sàn trải thảm, trang bị máy lạnh, Internet Wifi. Tại đây có các trò chơi như dàn vui chơi liên hoàn, cầu trượt, vượt tam cấp, chui đường hầm, trượt ống xoắn. Phụ huynh và các bé còn được phục vụ dịch vụ ăn uống khi đến vui chơi. Vào các ngày cuối tuần, các bậc phụ huynh tại khu vực này thường đưa các bé đến để vui chơi, giải trí. Số lượng trẻ đến vào thời điểm cuối tuần có khi lên tới 200 bé.
Theo quan sát nhận định khi đi thực tế, Gâu Gâu có ưu điểm là khu ăn uống lớn rãi, các bé không chỉ được phục vụ bởi thực đơn phong phú, mà phụ huynh khi đến đây cũng nhận được chất lượng dịch vụ tốt. Bố mẹ có thể dùng Wifi miễn phí trong thời gian các bé chơi. Menu thức ăn, nước uống phong phú, có đến hơn 40 các sự lựa chọn. Nhược điểm lớn ở đây là cả khu vui chơi lớn khoảng 400m2 nhưng chỉ có một quản lý trực tiếp tại khu vui chơi. Đồ chơi không được sắp xếp gọn gàng, các vật dụng để lộn xộn, không có sự quản lý từ phía nhân viên khu vui chơi, phụ thuộc hoàn toàn vào các cha mẹ tự giữ con em mình. Khi phỏng vấn một số cha mẹ đến đây, được biết phụ huynh thấy ở đây đồ chơi chưa phong phú, chỉ chủ yếu là các trò vận động, xích đu đơn giản. Họ mong muốn khu vui chơi có thêm các dịch vụ giải trí mang tính giáo dục hơn như lắp ráp mô hình, truyện tranh…
TiNi World
Do Công ty cổ phần Phong Cách Sống Mới phát triển với một hình thức hoàn toàn mới so với một số khu vui chơi hiện có tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – đây là một trung tâm giải trí kết hợp giáo dục dành cho thiếu nhi từ 1 đến 12 tuổi. Giá vé vào cổng là 40.000 VNĐ/vé (dành cho bé cao dưới 1m2) và 60.000 VNĐ/vé (dành cho bé cao trên 1m2). Mỗi bé vào cổng được kèm theo 2 người lớn và vé không gi...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: