cartoonhy18

New Member

Download miễn phí Giáo trình Thiên văn học đại cương





HệMặt trời là hệgồm Mặt trời và rất nhiều nhân vật khác là 9 hành tinh, tiểu hành tinh,
sao chổi. Chúng chủyếu chuyển động theo quĩ đạo hình Elip theo định luật Kepler dươí tác
dụng của lực hấp dẫn từphía Mặt trời. Nhưng theo định luật vạn vật hấp dẫn thì chúng vẫn
tương tác lẫn nhau. Vậy những “nhiễu loạn” này liệu có ảnh hưởng đến quĩ đạo của chúng,
và nhưvậy ảnh hưởng đến sựbền vững của hệMặt trời không? Vấn đềnày đã được nghiên
cứu từlâu. Đặc biệt chú ý là công trình của các nhà toán học Laplase, Lagrarges, Le
Verrier. Họchỉra rằng các nhiễu loạn đó là không đáng kể, hệMặt trời có thểcoi là bền
vững.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phẳng quĩ đạo của nó (gọi là bạch đạo) nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo Trái đất
(Hoàng đạo) một góc i = 5o9’. Chu kỳ chuyển động là 27,32 ngày, gọi là tháng sao. Thực
ra, do tiến động, chu kỳ chuyển động một vòng (360o) quanh Trái đất của Mặt trăng ngắn
hơn khoảng 7 giây so với tháng sao. Chiều chuyển động là từ tây sang đông (như chiều
quay của Trái đất quanh Mặt trời). Bán trục lớn quĩ đạo là 384.400km. Do nhiễu loạn góc i
có thể thay đổi từ 4o48 đến 5o20’ và các thông số về bán trục lớn cũng có xê xích. Đường
cắt giữa mặt phẳng hoàng đạo và bạch đạo là tiết tuyến, với 2 tiết điểm N (tiết điểm lên),
N’ (tiết điểm xuống). Hai điểm này do nhiễu loạn cũng bị di dịch, khoảng 1o5 trong một
tháng sao ngược chiều với chiều chuyển động của Mặt trăng. Do đó thời gian để Mặt trăng
trở về 1 tiết điểm nhất định gọi là tháng tiết điểm sẽ là: TTĐ=27,21 ngày.
Hình 72
Do tiết điểm di động nên xích vĩ Mặt trăng cũng thay đổi rất phức tạp. Khi điểm xuân
phân γ trùng với tiết điểm lên N (tức điểm thu phân Ω trùng với tiết điểm N’) thì trong
tháng sao đó xích vĩ Mặt trăng dao dộng trong khoảng :
δ = ±(ε+i) = ± (23o27’ + 5o9’) = ± 28o36’
Còn khi điểm xuân phần γ trùng với tiết điểm xuống N’ thì xích vĩ Mặt trăng dao
động :
Hình 71
N’
H
B
N
H’
B’
i=5o9’Hoaøng ñaïo
Baïch ñaïo
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
δ = ± (ε − i) = ± (23o27’ – 5o9’) = ±18o18’
Như vậy xích vĩ Mặt trăng, cũng như Mặt trời, thay đổi trong năm, làm cho thời điểm
lặn, mọc và qua kinh tuyến trên v,v… của Mặt trăng cũng thay đổi.
Tuy nhiên, điều kiện nhìn thấy của Mặt trăng còn có đặc điểm khác nữa. Ta xét sau
đây.
2. Các pha của tuần trăng.
a) Các pha của tuần trăng: Mặt trăng là thiên thể nguội, không phát sáng. Ta nhìn
thấy nó sáng vì nó phản chiếu ánh sáng Mặt trời. Nhưng trong khi Mặt trăng quay quanh
Trái đất thì Trái đất lại quay quanh Mặt trời nên Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời lúc ít,
lúc nhiều. Vì vậy ta thấy nó lúc tròn, lúc khuyết.
Hình 73. Các pha của tuần trăng
Trên hình 73 ta giả sử tia sáng Mặt trời là những tia song song và nằm trong mặt phẳng
Hoàng đạo. Tia Mặt trời làm với tia sáng phản chiếu từ Mặt trăng đến Trái đất một góc (
gọi là góc pha. Tùy vị trí của Mặt trăng so với Trái đất và Mặt trời ta sẽ có góc pha khác
nhau, ứng với hình dạng khác nhau của Mặt trăng. Chú ý là phần Trái đất được chiếu sáng
là ban ngày, không thấy Mặt trăng. Chỉ có phần tối của Trái đất (ban đêm) mới có thể nhìn
thấy Mặt trăng.
Có 4 pha cơ bản của Mặt trăng là:
- Ở vị trí 1: φ = 180o gọi là pha Giao hội, thường ứng vào ngày đầu tháng trăng, gọi là
ngày sóc của tuần trăng. Ở phần tối của Trái đất (đêm) không thấy trăng nên đây là kỳ
không trăng. Ở kỳ này nếu Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng thì Mặt trăng sẽ che
khuất Mặt trời giữa ban ngày (Nhật thực). Nhưng vì mặt phẳng bạch đạo có thể không
trùng với hoàng đạo nên có thể không che khuất. (Ta sẽ xét kỹ sau)
Từ vị trí 1 đến vị trí 3 Mặt trăng xuất hiện như một lưỡi liềm mỏng gọi là trăng non.
- Ở vị trí 3: φ= 90o ta đã thấy được nửa vầng trăng. Đó là kỳ thượng huyền, thường vào
ngày 7, 8 của tuần trăng.
- Từ vị trí 3 đến vị trí 5 Mặt trăng tròn dần.
- Ở vị trí 5: φ = 0o gọi là pha xung đối, thường vào ngày 14, 15, 16 của tuần trăng gọi
là ngày rằm hay ngày vọng. Ở phần tối của Trái đất (đêm) thấy Mặt trăng phản xạ toàn bộ
ánh sáng Mặt trời, hay trăng tròn. Tuy nhiên, đó là do độ nghiêng giữa hoàng đạo và bạch
đạo. Nếu 3 thiên thể trời, đất, trăng thẳng hàng thì bóng Trái đất sẽ che Mặt trăng (nguyệt
thực).
Từ vị trí 5 đến 7 Mặt trăng khuyết dần.
31 2 4 5 6 7 8
1
2
3
4
5
6
7
8
Tia
saùng
Maët
trôøi
Traêng
Ñaát
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
- Ở vị trí 7: φ = 270o ta cũng thấy còn nửa vầng trăng gọi là trăng hạ huyền (ngày 22,
23, 24 của tuần trăng).
- Từ đó trở đi trăng khuyết dần và trở về pha đầu ( không trăng.
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp của cùng một pha của Mặt trăng được gọi là một
tuần trăng hay một tháng giao hội (hay một sóc sách). Tháng giao hội thường được dùng
làm cơ sở tính thời gian trong nhiều quốc gia - gọi là âm lịch (ta xét sau). Về độ dài nó
khác tháng sao.
b) So sánh tháng sao và tháng giao hội: Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất, nếu
như Trái đất đứng yên thì sẽ hết một tháng sao Ts = 27,32 ngày. Nhưng do Trái đất chuyển
động quanh Mặt trời nên khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp của một pha nào đó của Mặt
trăng (tháng giao hội) sẽ lớn hơn tháng sao. Tháng giao hội là Tg = 29,53 ngày. Ta đi tìm
mối liên hệ giữa tháng sao, tháng giao hội và chu kỳ chuyển động của Trái đất quanh Mặt
trời: năm xuân phân (T).
Hình 74
Trên hình ta thấy: trong 1 tháng giao hội (Tg) Trái đất đi được 1 cung (o trên quĩ đạo
của nó mất một thời gian là o
o T
360
α oog TT 360α= (1)
- Còn Mặt trăng đi hết một vòng quanh Trái đất và hướng đến ngôi sao cũ mất 1 tháng
sao. Nhưng khi đó Trái đất đi đến vị trí 2, Mặt trăng không giao hội với Mặt trời. Vậy Mặt
trăng phải đi tiếp một góc αo để giao hội với Mặt trời. Thế là Mặt trăng phải vạch một cung
360o + αo trong thời gian Ts + α0 0360
sT . Đó cũng chính là tháng giao hội.
o
so
sg
T
TT
360
α+= (2)
Từ (1) rút ra 0α =
0360.gT T
Thế vào (2) :
Tg = Ts + Tg o
s
o T
.
T 360
360
T.Tg = TsT + TgTs
Chia hai vế cho TTgTs
TTT gs
111 +=
hay:
TTT sg
111 −=
Thay số:
2
αo α
o
S S
1
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
ngaøy,T
,,
,,
TT
TT
T
g
s
s
g
5329
32272422365
32272422365
=
×
−=−=
3. Quan sát chuyển động thực của Mặt trăng.
Mặt trăng quay quanh Trái đất, nhưng Trái đất lại quay quanh Mặt trời. Kết hợp lại một
năm Mặt trăng cũng quay quanh Mặt trời.
Tại một nơi trên Trái đất ta thấy Mặt trăng biến đổi trong một tháng như sau:
- Vào ngày đầu tuần trăng (mùng 1 - ngày sóc ( Giao hội) Mặt trăng cùng mọc với Mặt
trời. Do đó ban ngày ta không thấy được Mặt trăng vì trời quá sáng. Ban đêm Mặt trăng lặn
khuất xuống đường chân trời cùng với Mặt trời nên không có trăng.
- Do Mặt trăng quay quanh Trái đất 360o hết 27,32 ngày nên mỗi ngày nó đi đượcĠ.
Vậy giả sử ngày mùng 1 tại vị trí A trên Trái đất thấy Mặt trăng mọc (cùng với Mặt trời)
vào lúc 6h thì ngày hôm sau Trái đất phải quay thêm 13o2 thì điểm A mới thấy trăng. Có
nghĩa là mỗi ngày Mặt trăng mọc chậm hơn hôm trước (cũng có nghĩa là chậm hơn Mặt
trời) một thời gian pht oo
phgiôø
52213
360
6024 ≈××= . (Trong thöïc teá do baïch ñaïo thay ñoåi nên
t hàng ngày không giống nhau, có hôm sớm 20ph, có hôm trễ 80ph). Như vậy từ mùng 1
đến mùng 7, mùng 8 (thượng huyền) mỗi ngày Mặt trăng mọc chậm đi một chút so với Mặt
trời nên ta có thể nhìn thấy Mặt trăng. Nó có hình lưỡi liềm, hướng đầu nhọn lên trên (sinh
viên tự giải thích).
- Đến ngày thượng huyền Mặt trăng đi được ¼ quĩ đạo của mình và mọc chậm hơn Mặt
trời khoảng 6giờ. Tức khi Mặt trời ở giữa t...
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top