anhhiepvma
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MụC LụC
Trang
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ............................................ 5
1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ................................................6
1.3. Nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ...................................................................................................................8
1.4 Một số vấn đề về hoạt động góc……………………………………..…16
1.5 Vài nét về trường mầm non Dương Thành- Phú Bình- Thái Nguyên……21
Chương 2 : Thiết kế hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Giáo án 1: Chủ đề : Gia đình - Xây nhà của bé…………….. ................... .24
Giáo án 2: Chủ đề : Giao thông- Xây ngã tư đường phố............................... 29
Giáo án 3: Chủ đề : Thế giới động vật- Xây trang trai nuôi lợn......................35
Kết luận.........................................................................................................40
Tài liệu tham khảo.......................................... ................................................41
Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là mầm non tương lai của
đất nước, là viễn cảnh tươi đẹp của xã hội. Vì vậy mỗi con người trong xã hội phải luôn quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ để sau này trẻ sẽ trở thành chủ nhân tương lai cho đất nước, cho xã hội
Con người từ khi sinh ra không tự nhiên có những hiểu biết xã hội và kỹ năng để làm được mọi việc mà phải tự học hỏi, rèn luyện qua sự giáo dục của người thân, cộng ®ồng và xã hội. Cộng đồng đầu tiên mà trẻ ra nhập đó chính là trường học, thày cô và mọi người xung quanh dần giúp trẻ hình thành khái niệm sơ đẳng về vốn từ, kinh nghiệm sống và mäi kiến thức, kỹ năng thông qua hoạt động vui chơi . Hoạt động vui chơi có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển vì đồ chơi chính là “ Sách giáo khoa” của trẻ
Lứa tuổi mẩu giáo là lứa tuổi diệu kì. Trẻ em rất hiếu động ,tò mò,ham muốn học hỏi ,tìm hiểu tự nhiên và xã hội. Trong các hoạt động của trẻ mÉu giáo hoạt động vui chơi gi÷ vai trò chủ đạo .Giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người lớn, trẻ em thực sự học trong khi chơi trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học, tiền khái niệm trong trường Mầm non theo phương châm “ Học bằng chơi, chơi mà hoc”
Trẻ em học qua sử dụng và phối hợp các giác quan của chóng,qua trải nghiệm,trẻ học mọi lúc, mọi nơi. Chúng tiếp thu kiến thức, kỹ năng qua chơi, trải nghiệm dựa vào sự tò mò, khám phá và tưởng tượng trẻ cần có thời gian suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
Việc hình thành các biểu tượng toán với trẻ rất khó và khô khan nên ở hoạt động góc trẻ tự khám phá, tự phát hiện các đặc tính và các mối quan hệ trong hoạt động góc trẻ sẽ nhớ các biểu tượng toán hơn vì khi hoạt động với đồ chơi trÎ hứng thú, tự tin và được trải nghiệm phù hợp với khả năng và vốn kinh nghiệm đã có của chúng.
Vì vậy cần có sự cân bằng các hoạt động học theo nhu cầu của trẻ . Hoạt động vui chơi đem lại cho trẻ niềm vui ,hứng thú học hỏi ,ham tìm hiểu khám phá.
Dựa vào đặc điểm nhËn thøc lứa tuổi mần non lµ chóng nhớ mau quên trẻ lĩnh hội kiến thức là nhờ phương pháp truyền đạt của cô song để tạo ấn tượng cho trẻ thì trẻ phải được chơi được tr¶i nghiệm thực tiễn qua góc nhìn của trẻ. Dưới ánh mắt trẻ thỏ biểu tượng toán được hình thành như một trò chơi sinh động , hấp dẫn thu hút lôi cuốn trẻ.
Hiện nay hoạt động tích hợp trong chương trình giáo dục mầm non mới được áp dụng rộng rãi cả về chiÒu rộng và chiều sâu , đó chính là sự lồng ghép, đan cài học tập trong mọi lúc, mọi nơi. Những biểu tượng toán thường khô khan cứng nhắc giáo viên cần tích hợp hình thành biểu tượng toán trong các hoạt động hàng ngày: Giờ học có chủ đích, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc…Chính vì vậy mà tui đã chú tâm vào nghiên cứu đề tài: “ Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc” . Thông qua hoạt động góc trẻ tiếp thu các biểu tượng toán dễ dàng hơn, trẻ có thêm hiểu biết về các biểu tượng toán sơ đẳng đồng thời trẻ được hoạt động và tiếp thu kiến thức qua trò chơi sinh động, hấp dẫn.
Qua hoạt động góc trẻ tìm tòi khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ trong cuộc sống .Các kiến thức , kỹ năng của trẻ được củng cố, bổ sung tạo cho trẻ tự bộc lộ khả năng của mình. Dưới sự chỉ đạo, kích thích của người lớn trẻ chỉ phát triển tốt khi tự mình hoạt động, tự mình tìm hiểu, khám phá môi trương xung quanh, thiết lập các mối quan hệ ngày càng đa dạng từ đó trẻ có thêm vốn kinh nghiệm sống, nhu cầu, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động toán thông qua hoạt động góc để chiếm lĩnh tri thức.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hoạt động góc trong đó tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhằm giúp trẻ tiếp thu biểu tượng toán một cách nhẹ nhàng.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ. Từ đó xây dựng hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Thiết kế một số hoạt động tÝch hîp h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o nhì trong ho¹t ®éng gãc .
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các hoạt động góc tích hợp biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trường Mầm non D¬ng Thµnh.
6. Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nhóm phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp nhằm đưa ra vấn đề nghiên cứu một cách tổng quát nhất.
* Nhóm phưưong pháp nghiên cứu thực tiễn
Bằng các phương pháp quan sát, khảo sát, đánh giá thực tiễn trên trẻ để trẻ đưa ra các kết luận chính xác hỗ trợ cho việc nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MụC LụC
Trang
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ............................................ 5
1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ................................................6
1.3. Nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ...................................................................................................................8
1.4 Một số vấn đề về hoạt động góc……………………………………..…16
1.5 Vài nét về trường mầm non Dương Thành- Phú Bình- Thái Nguyên……21
Chương 2 : Thiết kế hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Giáo án 1: Chủ đề : Gia đình - Xây nhà của bé…………….. ................... .24
Giáo án 2: Chủ đề : Giao thông- Xây ngã tư đường phố............................... 29
Giáo án 3: Chủ đề : Thế giới động vật- Xây trang trai nuôi lợn......................35
Kết luận.........................................................................................................40
Tài liệu tham khảo.......................................... ................................................41
Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là mầm non tương lai của
đất nước, là viễn cảnh tươi đẹp của xã hội. Vì vậy mỗi con người trong xã hội phải luôn quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ để sau này trẻ sẽ trở thành chủ nhân tương lai cho đất nước, cho xã hội
Con người từ khi sinh ra không tự nhiên có những hiểu biết xã hội và kỹ năng để làm được mọi việc mà phải tự học hỏi, rèn luyện qua sự giáo dục của người thân, cộng ®ồng và xã hội. Cộng đồng đầu tiên mà trẻ ra nhập đó chính là trường học, thày cô và mọi người xung quanh dần giúp trẻ hình thành khái niệm sơ đẳng về vốn từ, kinh nghiệm sống và mäi kiến thức, kỹ năng thông qua hoạt động vui chơi . Hoạt động vui chơi có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển vì đồ chơi chính là “ Sách giáo khoa” của trẻ
Lứa tuổi mẩu giáo là lứa tuổi diệu kì. Trẻ em rất hiếu động ,tò mò,ham muốn học hỏi ,tìm hiểu tự nhiên và xã hội. Trong các hoạt động của trẻ mÉu giáo hoạt động vui chơi gi÷ vai trò chủ đạo .Giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người lớn, trẻ em thực sự học trong khi chơi trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học, tiền khái niệm trong trường Mầm non theo phương châm “ Học bằng chơi, chơi mà hoc”
Trẻ em học qua sử dụng và phối hợp các giác quan của chóng,qua trải nghiệm,trẻ học mọi lúc, mọi nơi. Chúng tiếp thu kiến thức, kỹ năng qua chơi, trải nghiệm dựa vào sự tò mò, khám phá và tưởng tượng trẻ cần có thời gian suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
Việc hình thành các biểu tượng toán với trẻ rất khó và khô khan nên ở hoạt động góc trẻ tự khám phá, tự phát hiện các đặc tính và các mối quan hệ trong hoạt động góc trẻ sẽ nhớ các biểu tượng toán hơn vì khi hoạt động với đồ chơi trÎ hứng thú, tự tin và được trải nghiệm phù hợp với khả năng và vốn kinh nghiệm đã có của chúng.
Vì vậy cần có sự cân bằng các hoạt động học theo nhu cầu của trẻ . Hoạt động vui chơi đem lại cho trẻ niềm vui ,hứng thú học hỏi ,ham tìm hiểu khám phá.
Dựa vào đặc điểm nhËn thøc lứa tuổi mần non lµ chóng nhớ mau quên trẻ lĩnh hội kiến thức là nhờ phương pháp truyền đạt của cô song để tạo ấn tượng cho trẻ thì trẻ phải được chơi được tr¶i nghiệm thực tiễn qua góc nhìn của trẻ. Dưới ánh mắt trẻ thỏ biểu tượng toán được hình thành như một trò chơi sinh động , hấp dẫn thu hút lôi cuốn trẻ.
Hiện nay hoạt động tích hợp trong chương trình giáo dục mầm non mới được áp dụng rộng rãi cả về chiÒu rộng và chiều sâu , đó chính là sự lồng ghép, đan cài học tập trong mọi lúc, mọi nơi. Những biểu tượng toán thường khô khan cứng nhắc giáo viên cần tích hợp hình thành biểu tượng toán trong các hoạt động hàng ngày: Giờ học có chủ đích, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc…Chính vì vậy mà tui đã chú tâm vào nghiên cứu đề tài: “ Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc” . Thông qua hoạt động góc trẻ tiếp thu các biểu tượng toán dễ dàng hơn, trẻ có thêm hiểu biết về các biểu tượng toán sơ đẳng đồng thời trẻ được hoạt động và tiếp thu kiến thức qua trò chơi sinh động, hấp dẫn.
Qua hoạt động góc trẻ tìm tòi khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ trong cuộc sống .Các kiến thức , kỹ năng của trẻ được củng cố, bổ sung tạo cho trẻ tự bộc lộ khả năng của mình. Dưới sự chỉ đạo, kích thích của người lớn trẻ chỉ phát triển tốt khi tự mình hoạt động, tự mình tìm hiểu, khám phá môi trương xung quanh, thiết lập các mối quan hệ ngày càng đa dạng từ đó trẻ có thêm vốn kinh nghiệm sống, nhu cầu, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động toán thông qua hoạt động góc để chiếm lĩnh tri thức.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hoạt động góc trong đó tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhằm giúp trẻ tiếp thu biểu tượng toán một cách nhẹ nhàng.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ. Từ đó xây dựng hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Thiết kế một số hoạt động tÝch hîp h×nh thµnh biÓu tîng to¸n cho trÎ mÉu gi¸o nhì trong ho¹t ®éng gãc .
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các hoạt động góc tích hợp biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trường Mầm non D¬ng Thµnh.
6. Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nhóm phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp nhằm đưa ra vấn đề nghiên cứu một cách tổng quát nhất.
* Nhóm phưưong pháp nghiên cứu thực tiễn
Bằng các phương pháp quan sát, khảo sát, đánh giá thực tiễn trên trẻ để trẻ đưa ra các kết luận chính xác hỗ trợ cho việc nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thiết kế một hoạt động tích hợp cho trẻ mẫu giáo, biện pháp phát huy hình thành biểu tựng toán cho trẻ mẫu giáo, giáo án hoạt động chiều hình thành biểu tượng toán cho trẻ ở các góc chơi, đặc điểm phát triển biểu tượng hình dạng của trẻ mẫu giáo, đặc điểm phát triển nhận thưc scuar trẻ mẫu giáo nhỡ, đặc điểm nhận thức biểu tượng hình dạng của trẻ mẫu giáo, phương pháp thực hành khi hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ, giáo án hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ thế giới động vật violet, cơ sở lí luận của đề tài kỹ năng phan biệt tay phải tay trái cho trẻ mẫu giáo
Last edited by a moderator: